Mặc dù CH Séc cam kết giảm bớt phụ thuộc dầu mỏ Nga, nhưng một thông tin gần đây chỉ ra rằng ngành lọc dầu của nước này vẫn đang kiếm được lợi nhuận khổng lồ từ việc nhập khẩu dầu giá rẻ từ Moskva.
Mặc dù các biện pháp trừng phạt của phương Tây đã gây ra tổn thất đáng kể cho Nga, nhưng việc thích ứng linh hoạt đã giúp Nga tiếp tục xuất khẩu dầu mỏ và duy trì nguồn thu quan trọng cho nền kinh tế.
Mỹ lo ngại rằng các cuộc tấn công của Ukraine vào các nhà máy lọc dầu ở Nga sẽ khiến giá dầu tăng vọt. Trên thực tế, chúng đang tỏ ra hiệu quả hơn lệnh trừng phạt dầu mỏ của phương Tây.
Nga đã giành được chiến thắng khi nguồn lợi dầu mỏ mới giúp Moskva duy trì nguồn lực cho cuộc chiến ở Ukraine và củng cố nền kinh tế đang bị trừng phạt.
Tổng thống Nicolas Maduro đã kêu gọi một giai đoạn mới trong quan hệ với Washington sau khi Mỹ nới lỏng các biện pháp trừng phạt dầu mỏ của Venezuela.
Các biện pháp trừng phạt của phương Tây đã lợi dụng sự phụ thuộc lâu dài của Nga vào vận chuyển và bảo hiểm ở châu Âu làm đòn bẩy để kiềm chế nguồn thu mà Moskva có từ dầu thô.
Theo Financial Times, xác tàu chở dầu trong “hạm đội ma” từng chở dầu của Iran đã chuyển sang vận chuyển dầu Nga kể từ khi phương Tây siết chặt các biện pháp trừng phạt đối với hoạt động xuất khẩu dầu thô của Moskva hồi tháng 12/2022.
Tờ Financial Times đưa tin rằng Nga đã tập hợp một đội tàu để tránh các lệnh trừng phạt dầu mỏ của phương Tây.
Phương Tây đã không thể ngăn chặn Iran tăng thu nhập từ dầu mỏ và Nga cũng có thể thành công không kém.
Những khó khăn tại thị trường châu Âu sẽ cho phép Bulgaria thu lợi nhuận lớn nếu được tái xuất khẩu dầu của Nga, đặc biệt là bán lại cho Ukraine, nơi Bulgaria xuất khẩu dầu diesel trị giá hơn 700 triệu euro chỉ trong năm nay.
27 quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) vẫn chia rẽ về những biện pháp trừng phạt dầu mỏ nhằm vào Nga.
EU đang chật vật tìm kiếm thỏa hiệp về kế hoạch áp lệnh trừng phạt dầu mỏ Nga.
"Có chuyện có thể xảy ra" với đường ống dẫn dầu đến Hungary - một quan chức Ukraine phát tín hiệu đe doạ trước việc thành viên EU này ngăn chặn vòng trừng phạt thứ 6 nhằm vào Nga.
Khi Liên minh châu Âu (EU) tìm cách cấm vận dầu mỏ Nga nhằm đáp trả chiến dịch quân sự của nước này tại Ukraine, Hungary được coi là một trong những trở ngại lớn nhất đối với việc đạt được sự đồng thuận nội bộ cần thiết từ 27 quốc gia thành viên.
Brussels có thể trả tiền mặt cho Budapest để nước này từ bỏ năng lượng Nga trong bối cảnh tình cảnh bế tắc của khối về áp đặt các lệnh trừng phạt ngày càng nặng nề.
Một lệnh trừng phạt dầu thô toàn diện của EU nhằm vào Moskva có thể sẽ hủy hoại ngành công nghiệp vốn đang phải vật lộn với khó khăn tại Nga.
Các nút thắt về hạ tầng, sức ép chính trị cùng với nhu cầu tiêu thụ thấp có thể cản trở châu Á hấp thụ nguồn năng lượng của Nga bị châu Âu “xa lánh”.
Bộ trưởng Ngoại giao và Kinh tế Đối ngoại Hungary Peter Szijjarto hồi đầu tháng này từng tuyên bố nước này phản đối lệnh trừng phạt nhằm vào nguồn cung ứng năng lượng từ Nga.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron cùng đồng cấp người Mỹ Joe Biden kêu gọi áp lệnh trừng phạt hà khắc hơn với Nga.
Các ngoại trưởng EU không đồng ý về các lệnh trừng phạt dầu mỏ. Lệnh cấm vận dầu mỏ có thể khiến cuộc xung đột ở Ukraine ngày càng tồi tệ hơn.