Theo Bloomberg ngày 9/11, các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) đang đối mặt với tình thế khó khăn khi phải cân nhắc khả năng duy trì hỗ trợ cho Ukraine khi ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng và có thể cắt giảm viện trợ cho Ukraine.
Ngày 9/11, Đại diện cấp cao về chính sách an ninh và đối ngoại của Liên minh châu Âu (EU) Josep Borrel khẳng định khối này cam kết sẽ duy trì ủng hộ Ukraine. Phát biểu được đưa ra trong chuyến thăm của ông Borrel đến Ukraine.
Dưới thời chính quyền Trump 2.0, dự báo viện trợ cho Ukraine sẽ bị cắt giảm, căng thẳng với Trung Quốc có thể leo thang về thương mại, và tình hình Trung Đông cùng mối quan hệ Mỹ - Nga sẽ chứng kiến những diễn biến phức tạp.
Trong chiến dịch vận động, ông Trump đã chỉ trích việc Mỹ tiếp tục viện trợ cho Ukraine, đồng thời cam kết chấm dứt chiến tranh “trong vòng 24 giờ”. Và khi ông tuyên bố chiến thắng trong ngày 6/11, chiến sự vẫn đang diễn ra ác liệt ở Ukraine.
Theo phóng viên TTXVN tại Berlin, ngày 4/11, Ngoại trưởng Đức Annalena Baerbock đã công bố viện trợ nhân đạo 200 triệu euro (khoảng 218 triệu USD) để giúp đỡ người dân Ukraine trong mùa Đông, nhân chuyến thăm đến quốc gia Đông Âu này.
Pháp thừa nhận không thể đạt được cam kết viện trợ quân sự 3 tỷ euro cho Ukraine trong năm nay, chỉ đạt trên 2 tỷ euro do áp lực thâm hụt ngân sách.
Ông Trump đã phản đối Tổng thống Joe Biden về cam kết ủng hộ Ukraine và nêu rõ quan điểm rằng Mỹ cần rút lui khỏi cuộc xung đột.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Âu, ngày 6/9, Mỹ, Đức, Đan Mạch, Hà Lan và Canada đã công bố các gói cung cấp vũ khí và thiết bị mới nhằm tăng cường khả năng phòng thủ của Ukraine.
Chính quyền Tổng thống Joe Biden đang khẩn trương thảo luận với Quốc hội để đảm bảo sử dụng hết 6 tỷ USD viện trợ quân sự cho Ukraine trước hạn chót ngày 30/9. Nỗ lực này diễn ra khi Ukraine đối mặt với tình thế khó khăn, phải đối phó với các cuộc tấn công của Nga.
Bản tin nóng thế giới sáng 7/9 có những nội dung sau đây: - Bộ Quốc phòng Ukraine hết tiền chi trả phụ cấp cho binh sĩ; - Pháp sẽ viện trợ cho Ukraine bằng tài sản của Nga; - Ấn Độ thử thành công tên lửa đạn đạo Agni-4; - Mỹ lạc quan về khả năng bình thường hóa quan hệ Israel-Saudi Arabia.
Ngày 29/8, Đại diện cấp cao Liên minh châu Âu (EU) phụ trách chính sách an ninh và đối ngoại Josep Borrell cho biết EU vẫn chưa thể phân bổ 6 tỷ euro (6,6 tỷ USD) từ Quỹ Hòa bình châu Âu để chi trả cho các nguồn cung cấp vũ khí cho Ukraine với lý do các quốc gia thành viên trong khối thiếu sự thống nhất.
Ngày 25/7, Chính phủ Mỹ công bố báo cáo cho thấy Bộ Quốc phòng nước này đã phát hiện thêm 2 tỷ USD lỗi tính toán về số đạn dược, tên lửa và các trang thiết bị cung cấp cho Ukraine. Điều này làm tăng số tiền sai lệch về trang thiết bị viện trợ lên tới 8,2 tỷ USD.
Đức có kế hoạch cắt giảm một nửa viện trợ cho Ukraine ngay khi chiến thắng của ông Donald Trump trong cuộc bầu cử tổng thống Mỹ ngày càng có khả năng xảy ra.
Bản tin nóng thế giới sáng 11/7 có những nội dung sau đây: - Tướng Ba Lan tuyên bố chuẩn bị xung đột toàn diện giữa căng thẳng với Nga và Belarus; - Các đồng minh NATO tăng viện trợ cho Ukraine; - Houthi tiếp tục tấn công tàu thương mại ở Biển Đỏ; - Liên hợp quốc quan ngại về các vụ tấn công trường học ở Gaza.
Ngày 10/7, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken xác nhận lô máy bay tiêm kích F-16 từ Đan Mạch và Hà Lan đang trên đường tới Ukraine.
Những lo ngại về việc ai sẽ đắc cử tổng thống Mỹ vào tháng 11 năm nay đã thúc đẩy NATO đóng vai trò lớn hơn trong việc đảm bảo hỗ trợ quân sự và huấn luyện cho Ukraine.
Một loạt cuộc tấn công gây thiệt hại của Ukraine nhằm vào các mục tiêu của Nga trong những tuần gần đây là do Hệ thống tên lửa chiến thuật quân đội (ATACMS) do Mỹ tài trợ.
Quốc hội Mỹ thông qua dự luật viện trợ cho Ukraine, Israel, việc nhiều đồng nội tệ châu Á giảm giá và nắng nóng hoành hành tại châu Á... là những vấn đề nổi bật được truyền thông quốc tế tập trung phản ánh trong tuần qua.
Trong tuần từ ngày 21 - 27/4 đã diễn ra một số sự kiện và vấn đề nóng như Houthi liên tục tấn công tàu Mỹ và tàu Israel; Lầu Năm Góc viện trợ cho Ukraine ngay sau khi luật mới ban hành; Trung Quốc xuất hiện ‘cơn sốt vàng’; kinh tế Mỹ quý I tăng trưởng chậm nhất trong 2 năm và nắng nóng như thiêu đốt ở nhiều nước Đông Nam Á.
Sau khi Thượng viện Mỹ thông qua dự luật viện trợ cho Ukraine, Tổng thống Mỹ Joe Biden tuyên bố sẽ ký ngay thành luật còn Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đã nêu danh sách các loại vũ khí quan trọng mà nước này cần.