Ukraine vừa phát hiện thêm các linh kiện công nghệ phương Tây trong máy bay không người lái S-70 Okhotnik-B của Nga, một mẫu vũ khí hiện đại vừa bị bắn hạ. Phát hiện này làm dấy lên lo ngại về việc Nga vẫn có thể tiếp cận các thiết bị phương Tây dù chịu lệnh trừng phạt.
Ukraine đã tiến hành một cuộc tấn công quy mô lớn bằng UAV vào kho vũ khí của Nga tại khu vực Tver, gây ra vụ nổ mạnh như một trận động đất nhỏ. Thiệt hại từ vụ tấn công có thể ảnh hưởng lớn đến các hoạt động quân sự của Nga tại biên giới phía Bắc Ukraine.
Trong bối cảnh xung đột Nga - Ukraine, năng lực sản xuất vũ khí của Nga đang vượt trội so với Mỹ và các đồng minh NATO, dù có ngân sách và quy mô kinh tế nhỏ hơn nhiều.
Các vấn đề về lực lượng lao động, đặc biệt là trong sản xuất quốc phòng, đã hạn chế tốc độ sản xuất vũ khí và làm suy yếu khả năng duy trì cuộc xung đột của Nga ở Ukraine.
Năm 2023 sẽ được đánh dấu là năm mà nhiều loại vũ khí của Nga đã được triển khai trong cuộc đối đầu với vũ khí của NATO tại Ukraine.
Các lực lượng Ukraine gần đây đã tìm thấy một quả tên lửa chưa nổ do Liên bang Nga sản xuất với nhiều đặc điểm kỳ lạ và có thể hé lộ một số điều về kho vũ khí của Nga.
Đủ loại vũ khí của NATO đã, đang và sẽ được đưa tới Ukraine, có thể khiến binh sĩ Ukraine gặp khó trong phân biệt vũ khí của đồng minh và của Nga. Lục quân Mỹ đã có một giải pháp.
Theo một vị tướng của Mỹ, máy bay quân sự có trang bị vũ khí của Nga đã bay qua doanh trại quân đội Mỹ tại Syria gần như mỗi ngày vào tháng 3 này.
Ngành xuất khẩu vũ khí của Nga - trong lịch sử sinh lợi nhiều thứ hai trên thế giới sau Mỹ - dường như đang suy giảm dưới sức ép của những thay đổi công nghệ, sự cô lập chính trị từ phương Tây và cuộc xung đột ở Ukraine.
Theo dữ liệu mới về chuyển giao vũ khí toàn cầu giai đoạn 2018-2022, xuất khẩu vũ khí của Nga đã giảm 31% so với 5 năm trước đó, song vẫn là nhà xuất khẩu lớn thứ hai thế giới.
Bất chấp cuộc xung đột Nga - Ukraine, Ấn Độ vẫn duy trì mối quan hệ quốc phòng với Nga, nhưng những tập đoàn vũ khí hàng đầu của Anh hy vọng họ có thể "chia rẽ" mối quan hệ này.
Phía Colombia nhấn mạnh rằng kho vũ khí do Nga sản xuất của nước này sẽ không được sử dụng trong cuộc xung đột ở Ukraine.
Cuộc xung đột Nga - Ukraine không hoàn toàn tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển ngành công nghiệp vũ khí của cả Moskva và phương Tây.
Giới chức Kiev cho rằng quân đội Nga đang sử dụng nhiều tên lửa công nghệ cũ do kho vũ khí đang cạn dần, và phía Ukraine đã bắn hạ 50-70% số tên lửa Nga.
Xuất khẩu vũ khí của Nga đã bị ảnh hưởng bởi các lệnh trừng phạt và đại dịch COVID-19.
Do các lệnh trừng phạt từ phương Tây, một số nhà máy sản xuất vũ khí của Nga đang gặp khó khăn do thiếu linh kiện nhập khẩu.
Để phản ứng với chiến dịch quân sự của Nga ở Ukraine, Liên minh châu Âu có thể xem xét áp đặt các biện pháp trừng phạt thứ cấp dưới hình thức cấm vận xuất khẩu vũ khí từ Nga.
Theo Giám đốc Cơ quan hợp tác kỹ thuật quân sự Liên bang Nga Dmitry Shugayev, hệ thống phòng thủ tên lửa S-400 và tên lửa phòng không Pantsyr-S đã chứng tỏ được uy lực, khả năng tác chiến, nhất là trong đánh chặn drone.
Tàu sân bay Mỹ đang đối diện với nguy cơ từ các loại vũ khí siêu vượt âm hiện có trong kho vũ khí của Nga và Trung Quốc.
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken cảnh báo Thổ Nhĩ Kỳ và một số đồng minh không mua vũ khí của Nga, nếu không sẽ phải chịu các lệnh trừng phạt mới.