Tags:

Đồng bằng sông cửu long

  • TP Hồ Chí Minh gia tăng hiệu quả liên kết du lịch - Bài 3: Để du lịch đồng bằng sông Cửu Long cất cánh

    TP Hồ Chí Minh gia tăng hiệu quả liên kết du lịch - Bài 3: Để du lịch đồng bằng sông Cửu Long cất cánh

    TP Hồ Chí Minh và 13 tỉnh, thành đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang đẩy mạnh kết nối giao thông, thương mại, văn hóa, đặc biệt là du lịch của cả vùng đề thúc đẩy phát triển du lịch của từng địa phương, từ đó giúp ngành du lịch ĐBSCL cất cánh và đóng góp cho ngành du lịch Việt Nam phát triển bền vững hơn.

  • TP Hồ Chí Minh liên kết với ĐBSCL để tạo đột phá phát triển kinh tế

    TP Hồ Chí Minh liên kết với ĐBSCL để tạo đột phá phát triển kinh tế

    Đẩy mạnh hợp tác, liên kết phát triển giữa TP Hồ Chí Minh và các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nhằm tạo đột phá cho nền kinh tế của từng địa phương, mở ra cơ hội mới để thu hút dự án từ các nhà đầu tư TP Hồ Chí Minh cho các địa phương trong vùng.

  • Du lịch Nam Bộ vững nhịp phục hồi, sẵn sàng bứt phá

    Du lịch Nam Bộ vững nhịp phục hồi, sẵn sàng bứt phá

    Phát huy lợi thế về tài nguyên du lịch, đặc trưng khí hậu, tiếp đà phục hồi, trong quý I năm 2023, hoạt động du lịch tại nhiều địa phương vùng Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục khởi sắc.

  • Tăng năng lực cạnh tranh hàng hóa từ dịch vụ logistics

    Tăng năng lực cạnh tranh hàng hóa từ dịch vụ logistics

    Đồng bằng sông Cửu Long là vựa lúa, thủy sản và trái cây của cả nước. Vì vậy, phát triển hệ thống logistics (dịch vụ hậu cần) xứng tầm, nâng cao năng lực cạnh tranh cho các hàng hóa chủ lực của vùng theo hướng hiệu quả và bền vững là rất cần thiết.

  • Phát triển kinh tế vùng ĐBSCL: Gỡ 'điểm nghẽn' nhân lực chất lượng cao trong nông nghiệp

    Phát triển kinh tế vùng ĐBSCL: Gỡ 'điểm nghẽn' nhân lực chất lượng cao trong nông nghiệp

    Với mục tiêu phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hướng nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại, nông dân văn minh, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 10/CT-TTg năm 2022 Về một số nhiệm vụ thúc đẩy phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững vùng Đồng bằng sông Cửu Long, chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu.

  • Cà Mau nỗ lực tạo đột phá cho toàn vùng Đồng bằng sông Cửu Long

    Cà Mau nỗ lực tạo đột phá cho toàn vùng Đồng bằng sông Cửu Long

    Là 1 trong 4 tỉnh, thành vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Cà Mau đang tích cực xây dựng chương trình hành động triển khai thực hiện Nghị quyết số 13-NQ/TW của Bộ Chính trị về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 (Nghị quyết 13) và Nghị quyết số 78/NQ-CP ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 13-NQ/TW của Bộ Chính trị, góp phần tạo sự phát triển đột phá cho địa phương và toàn vùng trong thời gian tới.

  • Gia tăng sức hấp dẫn thu hút nhà đầu tư

    Gia tăng sức hấp dẫn thu hút nhà đầu tư

    Ở cực Nam đất nước, phát huy lợi thế là một trong 4 tỉnh, thành kinh tế trọng điểm vùng Đồng bằng sông Cửu Long, có 3 mặt giáp biển, Cà Mau đang triển khai mạnh mẽ nhiều giải pháp nhằm gia tăng sức hấp dẫn với các nhà đầu tư, góp phần phát triển toàn diện, bền vững kinh tế- xã hội của tỉnh cũng như toàn vùng.

  • Chung tay bảo tồn hệ sinh thái các vùng đất ngập nước

    Chung tay bảo tồn hệ sinh thái các vùng đất ngập nước

    Theo Tổng cục Môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường), Việt Nam có gần 12 triệu ha đất ngập nước, chưa kể diện tích sông, suối ngập nước theo mùa, điểm nước nóng, nước khoáng, chiếm khoảng 37% tổng diện tích đất tự nhiên toàn quốc. Trong đó, Đồng bằng sông Cửu Long là vùng có diện tích đất ngập nước lớn nhất cả nước.

  • Đề xuất ban hành Nghị quyết mới về phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng bằng sông Cửu Long

    Đề xuất ban hành Nghị quyết mới về phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng bằng sông Cửu Long

    Ngày 10/12, Ban Chỉ đạo tổng kết Nghị quyết số 21-NQ/TW, ngày 20/1/2003 của Bộ Chính trị khóa IX về phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đồng bằng sông Cửu Long thời kỳ 2001-2010 đã tổ chức Hội thảo và Hội nghị Ban Chỉ đạo lần thứ hai nhằm tổng kết các công việc đã triển khai và lấy ý kiến góp ý cho Dự thảo Báo cáo tổng kết lần cuối trước khi trình xin ý kiến Bộ Chính trị, Ban Bí thư.

  • Phát triển xây dựng bền vững trong điều kiện biến đổi khí hậu ở ĐBSCL

    Phát triển xây dựng bền vững trong điều kiện biến đổi khí hậu ở ĐBSCL

    Đồng bằng sông Cửu Long là nơi chịu nhiều ảnh hưởng bởi tác động của biến đổi khí hậu diễn ra ngày càng gay gắt, phức tạp.

  • Phát triển du lịch ở vùng đất cửa ngõ Tây Nam Bộ - Bài 1: Xây dựng thương hiệu

    Phát triển du lịch ở vùng đất cửa ngõ Tây Nam Bộ - Bài 1: Xây dựng thương hiệu

    Nằm ở cửa ngõ Đồng bằng sông Cửu Long (Tây Nam Bộ), thuộc tiểu vùng Đồng Tháp Mười, đồng thời trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, đối với ngành du lịch, Long An có rất nhiều lợi thế để phát triển.

  • Long An hướng đến nông thôn mới nâng cao - Bài 1: Thành quả từ sự chung sức, đồng lòng

    Long An hướng đến nông thôn mới nâng cao - Bài 1: Thành quả từ sự chung sức, đồng lòng

    Nằm ở cửa ngõ nối liền khu vực Đông Nam Bộ với Đồng bằng sông Cửu Long, bên cạnh những bứt phá trong thu hút đầu tư, phát triển công nghiệp, Long An còn là một trong những địa phương đạt được nhiều kết quả nổi bật trong xây dựng nông thôn mới, từng bước hướng tới xây dựng nông thôn mới nâng cao, kiểu mẫu.

  • Phát triển nhanh, bền vững vùng đất cực Nam Tổ quốc

    Phát triển nhanh, bền vững vùng đất cực Nam Tổ quốc

    Nằm ở cực Nam Tổ quốc, với ba mặt giáp biển, Cà Mau là một trong bốn vùng kinh tế trọng điểm của Đồng bằng sông Cửu Long.

  • Phát triển bền vững du lịch nông nghiệp ở ĐBSCL - Bài cuối: Thay đổi tư duy - phát triển 'vùng du lịch'

    Phát triển bền vững du lịch nông nghiệp ở ĐBSCL - Bài cuối: Thay đổi tư duy - phát triển 'vùng du lịch'

    Dù đã tạo dựng được nhiều điểm đến, sản phẩm trải nghiệm có sức hấp dẫn du khách song du lịch nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long vẫn được nhìn nhận là còn "lãng phí, bỏ quên” nhiều tiềm năng. Một số điểm đến cũng chưa tạo được sức hút lâu dài để du khách xóa bỏ suy nghĩ “chỉ đến một lần cho biết”.

  • Phát triển hệ thống logistics tạo sức bật cho Đồng bằng sông Cửu Long

    Phát triển hệ thống logistics tạo sức bật cho Đồng bằng sông Cửu Long

    Logistics hiểu đơn giản là dịch vụ vận chuyển, cung ứng hàng hóa theo phương thức tối ưu nhất từ nơi sản xuất đến tay người tiêu dùng. Vì vậy, đối với Đồng bằng sông Cửu Long - vựa lúa, thủy sản và trái cây của cả nước, việc phát triển hệ thống logistics xứng tầm, đáp ứng hoạt động sản xuất, tiêu thụ nông sản là hết sức cấp thiết.

  • Bảo vệ, khai thác hợp lý tài nguyên nước ở Đồng bằng sông Cửu Long

    Bảo vệ, khai thác hợp lý tài nguyên nước ở Đồng bằng sông Cửu Long

    Đồng bằng sông Cửu Long nằm ở cuối châu thổ sông Mê Kông, có vị trí quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của nước ta. Song, đây cũng là một trong những vùng đồng bằng trên thế giới đang chịu ảnh hưởng nặng nề do biến đổi khí hậu và nước biển dâng.

  • Phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long thích ứng biến đổi khí hậu

    Phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long thích ứng biến đổi khí hậu

    Trong bối cảnh biến đổi khí hậu có những tác động tiêu cực, việc phát huy tiềm năng, lợi thế của vùng, tiếp tục có các giải pháp mang tính chiến lược để triển khai hiệu quả, phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long theo hướng thích ứng với biến đổi khí hậu là việc làm rất cần thiết.

  • Lao đao hạn mặn

    Lao đao hạn mặn

    Cũng như nhiều địa phương khác ở Đồng bằng sông Cửu Long, tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn đang diễn ra gay gắt, ảnh hưởng nghiêm trọng đến tỉnh Long An. Ước tính có trên 8.000 hộ dân thiếu nước sinh hoạt, hàng chục nghìn ha cây trồng thiếu nước tưới, hàng nghìn ha lúa chết khô…

  • Nhiều mô hình khởi nghiệp độc đáo tại Đồng bằng sông Cửu Long

    Nhiều mô hình khởi nghiệp độc đáo tại Đồng bằng sông Cửu Long

    Hiện nay, xu hướng thúc đẩy chuỗi giá trị cho sản phẩm từ khai thác đi song song với bảo tồn tài nguyên thiên nhiên từ các sản phẩm chủ lực của địa phương, gắn với giá trị văn hóa bản địa đang được nhiều tỉnh, thành trong cả nước chú trọng.

  • Cần Thơ: Hiệu quả từ mô hình luân canh 'lúa- vừng -lúa'

    Cần Thơ: Hiệu quả từ mô hình luân canh 'lúa- vừng -lúa'

    Ngày 17/10, tại Cần Thơ, Sở Khoa học và Công nghệ phối hợp cùng Viện Lúa Đồng bằng sông Cửu Long giới thiệu Đề tài khoa học về mô hình canh tác luân canh “lúa - vừng - lúa”. Đây là mô hình cho thấy tính ưu việt về năng suất và lợi nhuận so với mô hình canh tác 3 vụ lúa/năm như truyền thống.