Tags:

Đồng làng

  •  Quảng bá, giới thiệu văn hoá, du lịch cộng đồng làng Mơ Hra - Đáp (Giai Lai)

    Quảng bá, giới thiệu văn hoá, du lịch cộng đồng làng Mơ Hra - Đáp (Giai Lai)

    Ngày 21/12, chương trình quảng bá giới thiệu mô hình sản phẩm OCOP về du lịch cộng đồng làng Mơ Hra - Đáp đã được khai mạc tại nhà rông Làng văn hoá, du lịch cộng đồng Mơ Hra - Đáp, xã Kông Lơng Khơng, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai.

  • Độc đáo Lễ hội Mục đồng làng Phong Lệ

    Độc đáo Lễ hội Mục đồng làng Phong Lệ

    Ngày 7/5, UBND xã Hòa Châu (huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng) tổ chức khai mạc Lễ hội Mục đồng làng Phong Lệ năm 2024.

  • Quảng Bình: Lan tỏa loại hình nghệ thuật hội bài chòi trong trường học

    Quảng Bình: Lan tỏa loại hình nghệ thuật hội bài chòi trong trường học

    Tại tỉnh Quảng Bình, bài chòi là hội vui trong mỗi dịp Tết đến, Xuân về, đây là một trò chơi dân gian mang đậm nét văn hóa truyền thống và gắn kết tình cộng đồng, làng xã. Thời gian qua, bài chòi được đưa vào giới thiệu và thực hành trong trường học trên địa bàn tỉnh Quảng Bình, thu hút đông đảo học sinh tham gia, tạo nên không khí vui tươi phấn khởi trong những ngày Tết.

  • Nỗ lực vì sự phát triển của làng nghề gốm truyền thống Bàu Trúc

    Nỗ lực vì sự phát triển của làng nghề gốm truyền thống Bàu Trúc

    Ông Đàng Chí Quyết, Bí thư Chi bộ, Trưởng Ban Quản lý khu phố, Trưởng Ban Quản lý du lịch cộng đồng làng nghề gốm Bàu Trúc, là một đảng viên mẫu mực, luôn vì sự phát triển của làng nghề và cuộc sống của đồng bào.

  • Ra mắt làng du lịch cộng đồng Vi Rơ Ngheo, Kon Tum

    Ra mắt làng du lịch cộng đồng Vi Rơ Ngheo, Kon Tum

    Nằm trong chuỗi các hoạt động văn hóa – du lịch huyện Kon Plông năm 2023, chiều 2/5, UBND huyện Kon Plông tổ chức Lễ công bố quyết định của UBND tỉnh tỉnh Kon Tum về việc công nhận điểm du lịch cộng đồng làng Vi Rơ Ngheo và ra mắt Hợp tác xã du lịch cộng đồng Vi Rơ Ngheo.

  • Quảng Bình: Nhiều hoạt động lễ hội ở ngôi chùa cổ nhất miền Trung

    Quảng Bình: Nhiều hoạt động lễ hội ở ngôi chùa cổ nhất miền Trung

    Ngày 5/2 (ngày 15 tháng Giêng âm lịch năm Quý Mão 2023), tại chùa Hoằng Phúc (xã Mỹ Thuỷ, huyện Lệ Thuỷ, Quảng Bình), một trong những ngôi chùa cổ nhất miền Trung đã diễn ra hàng loạt hoạt động lễ hội. Trong đó, chương trình Rước nước là nghi lễ quan trọng nhất với mục đích lấy nước thiêng để thờ cúng trong Phật điện, làm nghi lễ mộc dục (tắm tượng), biểu dương sức mạnh cộng đồng làng xã, cầu mùa, cầu nước…

  • Xây dựng thí điểm 6 mô hình du lịch nông nghiệp nông thôn tại Hà Nội

    Xây dựng thí điểm 6 mô hình du lịch nông nghiệp nông thôn tại Hà Nội

    Từ nay đến năm 2025, Hà Nội sẽ tập trung xây dựng thí điểm 6 mô hình phát triển du lịch nông nghiệp, nông thôn; du lịch cộng đồng; làng du lịch thông minh; du lịch làng nghề... theo hướng du lịch xanh, có trách nhiệm và bền vững tại các huyện: Thường Tín, Đan Phượng, Thanh Trì, Mỹ Đức, Thạch Thất và thị xã Sơn Tây.

  • Điều tra, xử lý vụ khai thác, vận chuyển gỗ trái phép ở Mang Yang

    Điều tra, xử lý vụ khai thác, vận chuyển gỗ trái phép ở Mang Yang

    Thông tin từ UBND huyện Mang Yang (Gia Lai) ngày 25/2, sau khi mở rộng điều tra, khám nghiệm hiện trường, lực lượng chức năng của địa phương đã phát hiện 60 cây gỗ đường kính từ 15-30cm nằm rải rác tại các khoảnh 7,8,10 (tiểu khu 585) thuộc rừng cộng đồng làng Klăh, xã Kon Chiêng, bị chặt hạ.

  • Trưởng ban Dân vận Trung ương trao quà Tết tại Lâm Đồng

    Trưởng ban Dân vận Trung ương trao quà Tết tại Lâm Đồng

    Ngày 11 - 12/1, đồng chí Trương Thị Mai, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Dân vận Trung ương cùng Đoàn công tác đã trao quà Tết cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn, người dân nghèo, đối tượng bảo trợ xã hội, gia đình chính sách tại Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Lâm Đồng, làng trẻ em SOS Đà Lạt và ba huyện (Cát Tiên, Đạ Tẻh, Đạ Huoai) tỉnh Lâm Đồng nhân dịp Tết Canh Tý 2020.

  • Nghệ thuật săn bắt chuột đồng

    Nghệ thuật săn bắt chuột đồng

    Chỉ theo hai “thợ” bắt chuột đồng làng Thường Xuyên, Đại Xuyên, Phú Xuyên (Hà Nội) “thăm” đồng khoảng 2 giờ đồng hồ là đã có chiến lợi phẩm mang về tới hơn 10 con chuột. Mùa lúa chín, chuột đồng là nỗi kinh sợ của nhà nông nhưng cũng đồng thời là thứ đặc sản khó cưỡng của người dân các vùng quê lúa.

  • Đánh thức vốn quý của di sản Hà Nội - Bài 2: Cái nôi nuôi dưỡng của cộng đồng

    Đánh thức vốn quý của di sản Hà Nội - Bài 2: Cái nôi nuôi dưỡng của cộng đồng

    Di sản văn hóa phi vật thể có sự gắn bó chặt chẽ với đời sống tinh thần cộng đồng làng xã; cộng đồng làng xã có vai trò quan trọng trong việc gìn giữ, trao truyền, phát huy giá trị văn hóa truyền thống. Trong khi nhiều di sản văn hóa phi vật thể đang có nguy cơ mai một thì không ít di sản được phục hồi từ nhiệt huyết, đam mê của các nghệ nhân, các bậc cao niên và người dân.

  • Nghề đúc đồng làng Chè Đông được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Nghề đúc đồng làng Chè Đông được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Nghề đúc đồng truyền thống làng Chè Đông (hay còn gọi là làng Trà Đông), xã Thiệu Trung, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa vừa được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

  • Đồng làng
  • Phát huy vai trò cộng đồng làng trong giữ rừng

    Phát huy vai trò cộng đồng làng trong giữ rừng

    Những năm trở lại đây, công tác quản lý và bảo vệ rừng ở Kon Tum đã dựa vào sức mạnh của cộng đồng làng.

  • Phát huy vai trò cộng đồng để giữ rừng

    Phát huy vai trò cộng đồng để giữ rừng

    Từ bao đời nay, cộng đồng làng ở Tây Nguyên nói chung, Kon Tum nói riêng chính là biểu tượng của sức mạnh, sự đoàn kết và tính kỷ luật. Những năm trở lại đây, công tác quản lý và bảo vệ rừng ở Kon Tum đã biết dựa vào sức mạnh của cộng đồng làng.

  • Chặn đứng nạn cát bay, cát nhảy

    Chặn đứng nạn cát bay, cát nhảy

    Hiện tượng cát bay, cát nhảy tạo thành các đồi cát di động chuyển dịch từ biển đi vào đất liền đã lấp ruộng đồng, làng mạc, ảnh hưởng nghiêm trọng đến người dân.

  • Mùa cá ngạnh

    Mùa cá ngạnh

    Đã vào đầu mùa mưa, những cơn mưa vội vã đổ xuống khắp vùng rồi trôi về sông, lạch, suối và mọi người hai bên bờ biết rằng một mùa cá ngạnh đã đến. Nhà tôi ở bên lạch nước ngoằn ngoèo, đôi bờ là lũy tre um tùm nhìn ra cánh đồng làng.

  • Ghi dấu văn hóa dân tộc Mơ Nâm tại làng Kon Tu Rằng

    Ghi dấu văn hóa dân tộc Mơ Nâm tại làng Kon Tu Rằng

    Khu du lịch sinh thái văn hóa cộng đồng làng Kon Tu Rằng của người Mơ Nâm, nằm ở xã Măng Cành, huyện Kon Plong (Kon Tum), cách trung tâm thành phố Kon Tum 60 km, với tổng diện tích 25 ha, ở độ cao 1.500 m so với mặt nước biển.

  • Hoài niệm Tết xưa

    Hoài niệm Tết xưa

    Tuổi thơ tôi trải dài trên cánh đồng làng thân thương nằm khiêm nhường bên bờ sông Văn Úc hiền hòa.

  • Ứng xử trong ăn uống của người Cơ Tu

    Ứng xử trong ăn uống của người Cơ Tu

    Với tính cộng đồng làng xã được thể hiện ở mức cao nhất, người Cơ Tu (Quảng Nam, Thừa Thiên - Huế) có văn hóa ứng xử trong ăn uống mang nhiều nét riêng biệt.