Tags:

Độc canh

  • Gia Lai: Phá thế độc canh cây 'vàng đen'

    Gia Lai: Phá thế độc canh cây 'vàng đen'

    Một thời, cây hồ tiêu được mệnh danh là “vàng đen” của Tây Nguyên. Hồ tiêu đã từng mang đến cho Gia Lai nhiều tỷ phú, hình thành nên thủ phủ hồ tiêu trứ danh Chư Sê, Chư Pưh.

  • Chuyển đổi sản xuất trên đất thuần nông

    Chuyển đổi sản xuất trên đất thuần nông

    Trước thực trạng độc canh cây lúa thu nhập bấp bênh, cuộc sống khó khăn, nhiều hộ nông dân ở Tiền Giang hưởng ứng chủ trương của Nhà nước, tích cực nghiên cứu tìm hướng chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện sản xuất, mang lại hiệu quả kinh tế cao, bền vững.

  • Huyện vùng biên Kon Tum phá thế độc canh cao su

    Huyện vùng biên Kon Tum phá thế độc canh cao su

    Huyện Ia H’Drai được thành lập trên cơ sở chia tách từ huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum. Ngay từ khi thành lập, huyện được mệnh danh là “vương quốc cao su”.

  • Khởi sắc ở địa phương đầu tiên được giải phóng

    Khởi sắc ở địa phương đầu tiên được giải phóng

    Trải qua 45 năm kể từ sau ngày giải phóng, Hoài Ân (Bình Định) từ một huyện có nền kinh tế thuần nông, độc canh cây lúa đã thực hiện có hiệu quả chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực và tương đối toàn diện.

  • Phá thể độc canh của cây tiêu ở huyện đảo

    Phá thể độc canh của cây tiêu ở huyện đảo

    Trước việc canh tác cây tiêu ngày càng gặp nhiều khó khăn, nhất là về nguồn nước tưới, ông Lê Minh Phong, xã Cửa Dương, huyện Phú Quốc (Kiên Giang) đã chủ động phát triển mô hình trồng cây thanh long ruột đỏ đem lại hiệu quả kinh tế cao.

  • Đột phá xóa nghèo từ cây dược liệu

    Đột phá xóa nghèo từ cây dược liệu

    Nhằm phá thế độc canh trong sản xuất nông nghiệp, phá bỏ dần sự lệ thuộc vào cây sắn hay lúa rẫy đang dần “ăn” sâu vào trong tiềm thức của đồng bào dân tộc thiểu số, trong những mùa rẫy qua, huyện nghèo Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum đã có bước đột phá trong sản xuất để giúp dân vươn lên xóa đói, giảm nghèo.

  • Làm giàu chung từ cây sầu riêng

    Làm giàu chung từ cây sầu riêng

    Những năm gần đây, đời sống nông dân xã Cẩm Sơn, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang ngày một khấm khá nhờ vào chủ trương chuyển đổi sản xuất từ cây lúa độc canh sang trồng sầu riêng chất lượng cao, giá trị kinh tế lớn.

  • Kiên Giang phá thế độc canh cây lúa

    Kiên Giang phá thế độc canh cây lúa

    Phong trào trồng rau màu trên đất lúa hiện phát triển mạnh tại xã Mỹ Thuận, huyện Hòn Đất (Kiên Giang) và cho hiệu quả kinh tế cao. Nhiều loại rau màu được nông dân tại địa phương lựa chọn để chuyển đổi, tăng thu nhập cho gia đình: hành, hẹ, rau ăn lá, củ kiệu, khoai môn, dưa hấu, ớt...

  • Trồng sả hiệu quả trên đất nhiễm mặn

    Trồng sả hiệu quả trên đất nhiễm mặn

    Những năm gần đây, nông dân vùng đất nhiễm mặn cù lao Tân Phú Đông (Tiền Giang) mạnh dạn tái cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng phá thế độc canh cây lúa thông qua việc đưa sả - một cây màu có giá trị kinh tế xuống trồng trên chân ruộng mang lại hiệu quả kinh tế cao.

  • Không độc canh cây lúa

    Không độc canh cây lúa

    Theo Bộ trưởng NN&PTNT Cao Đức Phát, tái cơ cấu ngành trồng trọt sẽ được triển khai theo hướng phát triển sản xuất quy mô lớn, tập trung gắn với bảo quản, chế biến và tiêu thụ theo chuỗi giá trị trên cơ sở phát huy lợi thế sản phẩm và lợi thế vùng miền.

  • Ấm no mùa giáp hạt

    Ấm no mùa giáp hạt

    Là vùng đất độc canh cây lúa, cách đây 5 năm, ấp Trà Kim có tỷ lệ hộ nghèo chiếm 79%, là một trong những ấp có tỷ lệ hộ nghèo cao nhất tỉnh. Từ năm 2006-2010, được chọn ấp đặc biệt khó khăn Trà Kim tiếp tục đầu tư thực hiện Chương trình 135 giai đoạn II.