Đó là chủ đề hội thảo do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức ngày 30/10, tại Cần Thơ. Hội thảo nhằm thảo luận, chia sẻ khó khăn khi thực hiện các văn bản pháp luật về lĩnh vực giáo dục mầm non trong thực tiễn, trên cơ sở đó tham vấn giải pháp tháo gỡ, đề xuất sửa đổi hoặc bổ sung các điều khoản luật.
Việc Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Quốc hội xem xét, quyết định chủ trương tiếp tục giao Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức biên soạn một bộ sách giáo khoa đang nhận được sự quan tâm lớn của dư luận với nhiều luồng quan điểm khác nhau.
Với chủ đề “Nét đẹp trường em”, hội thi ngoài việc mang đến kiến thức hữu ích, góp phần giúp học sinh thể hiện tinh thần tự hào về môi trường học tập thông qua những vòng thi đầy tính sáng tạo mà còn hướng đến xây dựng trường học với đầy đủ các tiêu chí hỗ trợ học sinh có môi trường lành mạnh, vui vẻ, chất lượng giáo dục toàn diện.
Thông tin từ Văn phòng Đoàn đại biểu Quốc hội và HĐND thành phố Hà Nội, ngày 17/10, HĐND thành phố sẽ tổ chức Phiên giải trình về công tác xây dựng trường công lập đạt chuẩn quốc gia và việc đầu tư cải tạo, xây mới trường mầm non, trường phổ thông của thành phố Hà Nội.
Hội thảo góp ý Dự thảo các báo cáo xây dựng chính sách và đề án của Chính phủ được Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức ngày 2/10, tại Hà Nam.
Năm học 2023 - 2024 bắt đầu chưa được một tháng, song câu chuyện lạm thu các loại tiền quỹ đã diễn ra ở nhiều nơi, khiến dư luận xã hội bức xúc. Đây không phải hiện tượng mới mà thường diễn ra mỗi khi bắt đầu năm học. Mặc dù ngành giáo dục và đào tạo đã có nhiều văn bản nhắc nhở, chấn chỉnh nhưng hình thức thu “tự nguyện” vẫn chưa được các trường, lớp triển khai đúng thực chất.
Phòng Giáo dục và Đào tạo các quận, huyện đưa nội dung tiêu chí phòng học an toàn, phòng chống tai nạn thương tích vào tiêu chuẩn, điều kiện trong việc thành lập nhóm lớp độc lập tư thục.
Theo phóng viên TTXVN tại Malaysia, đoàn đại biểu Công đoàn Giáo dục Việt Nam do Chủ tịch Nguyễn Ngọc Ân dẫn đầu đã tham dự Hội nghị Hội đồng Giáo giới ASEAN và Hàn Quốc (ACT+1) lần thứ 37 tổ chức tại thủ đô Kuala Lumpur, với chủ đề “Định hướng giáo dục trong tương lai”.
Chiều 26/8, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức hội nghị tổng kết năm học 2022 - 2023, triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm học 2023 - 2024 khối Giáo dục đại học.
Trước những lo lắng của phụ huynh về sách giáo khoa cho năm học mới, ông Lê Hoài Nam, Phó Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo TP Hồ Chí Minh khẳng định đảm bảo 100% học sinh có sách giáo khoa khi bước vào năm học mới.
Ngày 11/8, Bí thư Tỉnh ủy và Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương đã dự Hội nghị tiếp xúc, đối thoại với cán bộ, công chức, viên chức lĩnh vực giáo dục và đào tạo.
Việc cho con tham gia các lớp tiền Tiểu học để “biết đọc, biết viết” trước khi vào lớp 1 đã trở thành xu hướng của nhiều gia đình, đặc biệt từ khi triển khai Chương trình giáo dục phổ thông mới 2018. Trước thềm năm học mới, thông tin về trên 52.000 học sinh lớp 1 trên cả nước xếp loại “chưa hoàn thành” trong năm học vừa qua càng làm phụ huynh lo ngại về việc nếu không cho con học trước sẽ khó theo kịp chương trình lớp 1 hiện nay.
Tại Hội nghị tổng kết năm học 2022 - 2023 đối với giáo dục Tiểu học, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đưa ra con số thống kê, trên 52.000 học sinh lớp 1 xếp loại "chưa hoàn thành". Một số ý kiến cho rằng, đây là tín hiệu tích cực cho thấy việc đánh giá học sinh đã đi vào thực chất, tránh được hiện tượng “ngồi nhầm lớp”. Cũng có những ý kiến lo ngại, chương trình, sách giáo khoa mới nặng về kiến thức, tạo áp lực cho học sinh.
Thiếu giáo viên mầm non là tình trạng đã tồn tại nhiều năm nay ở hầu hết các địa phương trong cả nước.
Dù đại diện ngành giáo dục TP Hồ Chí Minh khẳng định, năm học 2023 - 2024 sẽ đảm bảo 100% chỗ học cho học sinh, nhưng việc tốc độ xây dựng trường lớp mới không kịp so với tốc độ gia tăng dân số, đã hạn chế phần nào công tác quản lý và chất lượng giảng dạy, chưa đáp ứng yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Theo phóng viên TTXVN tại London, ngày 19/6, Đại sứ quán Việt Nam tại Anh phối hợp với Hội trí thức Việt Nam tại Anh và Ireland (VIS) và Đại học Middlesex tổ chức sự kiện “50 năm và xa hơn: Quan hệ đối tác Việt Nam - Anh về đổi mới và giáo dục” tại Đại học Middlesex ở thủ đô của Vương quốc Anh.
Những ngày tháng 6 này, trên 1 triệu học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở phải trải qua cuộc thử thách mà nhiều phụ huynh đánh giá là “khốc liệt nhất trong đời” - thi tuyển vào lớp 10 trung học phổ thông. Tại một số địa phương, cuộc thi vào lớp 10 còn gay go hơn kỳ thi đại học, tỷ lệ “chọi” vào những trường “hot” còn cao hơn so với những trường đại học tốp trên.
Năm học 2023 - 2024, cả nước có 27 trường đại học đào tạo khối chuyên ngành sức khỏe, trong đó có 4 trường dùng tổ hợp có môn Ngữ văn để xét tuyển ngành Y, Dược.
Đảm bảo an toàn cho các hoạt động trải nghiệm của học sinh và quản lý giá sách giáo khoa là chia sẻ của một số đại biểu Quốc hội với báo chí bên lề Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV.
Những năm qua, vấn đề tự chủ trong giáo dục đại học của Việt Nam đã đạt được những bước tiến mới, thể hiện qua các chủ trương, chính sách của Nhà nước được quy định trong các văn bản pháp luật. Song trên thực tế, quyền tự chủ của các trường đại học vẫn chưa được thực hiện đầy đủ và cũng chưa tạo ra những chuyển biến đáng kể như kỳ vọng.
Chiều 12/5, Đoàn công tác do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn dẫn đầu đã làm việc với lãnh đạo tỉnh Bạc Liêu về tình hình giáo dục - đào tạo trên địa bàn. Tiếp và làm việc với Đoàn có Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Lê Thị Ái Nam; Phó Bí thư, Chủ tịch UBND tỉnh Phạm Văn Thiều.