Những khẩu AK-47 giá rẻ và hàng nghìn loại vũ khí khác từ Syria đang được buôn lậu qua các cửa khẩu biên giới bất hợp pháp, đặt ra mối đe dọa nghiêm trọng cho an ninh và nguy cơ bùng phát xung đột nội bộ tại Liban.
Một nguồn tin quốc phòng Hàn Quốc ngày 13/7 cho biết Triều Tiên đã phóng một quả đạn pháo hướng vào biển Hoàng Hải hồi tuần này, có thể từ một bệ phóng tên lửa đa nòng, trong bối cảnh Mỹ triển khai 6 chiến đấu cơ tàng hình F-35A trên Bán đảo Triều Tiên để tham gia các cuộc diễn tập chung.
Theo tổ chức báo chí tự do The Intercept, Washington đã tiến hành ít nhất 23 cuộc chiến tranh ủy nhiệm trên khắp thế giới.
Công ty vũ khí Rheinmetall của Đức vừa trình làng một loại xe tăng thế hệ mới, dành cho chiến trường hiện đại.
Ukraine muốn sở hữu các loại vũ khí tầm xa có thể nhắm vào các lực lượng Nga ở xa sau chiến tuyến và phá vỡ thế bế tắc tại các cảng đang bị phong tỏa bên Biển Đen.
Đức trang bị rất thiếu cho các hoạt động quân sự, mặc dù sở hữu một trong những nền công nghiệp quốc phòng lớn nhất thế giới, với xuất khẩu vũ khí trị giá 9,35 tỷ euro năm 2021.
Chỉ trong vài tuần, các quan chức Mỹ và Anh đã biến một hoạt động đột xuất thành một dòng chảy liên tục đưa vũ khí vào Ukraine.
Nhiều nước phương Tây tăng cường viện trợ, chuyển giao vũ khí hạng nặng cho Ukraine, trong đó có pháo tầm xa, cỡ lớn.
Một số nước đồng minh không mời Ukraine gia nhập NATO vì họ không muốn có nguy cơ xảy ra chiến tranh. Cơ sở lý luận tương tự cũng được áp dụng cho Phần Lan và Thụy Điển.
Chiến dịch Đăk Tô – Tân Cảnh năm 1972 là chiến dịch đặc biệt quan trọng, để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu về nghệ thuật chiến tranh.
Trong lúc giới chức Lầu Năm góc đánh giá khả năng năng của ngành công nghiệp quốc phòng trong việc tăng cường sản xuất vũ khí để viện trợ cho Ukraine, các công ty vẫn đang gặp khó khăn với chuỗi cung ứng hậu đại dịch và tình trạng thiếu nhân lực.
Mỹ và các đồng minh nên nhanh chóng trang bị vũ khí siêu vượt âm để đưa Trung Quốc và Nga vào bàn đàm phán kiểm soát loại vũ khí này trước rủi ro chiến tranh hạt nhân.
Trong lịch sử, có một hàng không mẫu hạm đã phục vụ cho hải quân của 2 quốc gia trong khoảng thời gian dài lên tới 58 năm.
Nhiều quốc gia châu Phi đang chuyển sang sử dụng các công ty an ninh nước ngoài để bảo vệ các nhà lãnh đạo hoặc triển khai tới các khu vực xung đột. Tuy nhiên, ngày càng có nhiều tiếng nói chỉ trích về lực lượng lính đánh thuê này.
Anh và Đức tuyên bố sẽ không gửi xe tăng cho Ukraine. Thủ tướng Anh Boris Johnson cho rằng sẽ “không thích hợp” khi các đồng minh phương Tây đáp ứng tất cả các yêu cầu của Ukraine về vũ khí.
Với bốn bánh xích và hệ thống nhắm mục tiêu tiên tiến, Object 279 có lẽ là thiết kế xe tăng hạng nặng cuối cùng của Chiến tranh Lạnh. "Siêu phẩm" này vừa vận hành trở lại.
Khi thương vụ hoán đổi và chuyển giao tiêm kích Mig-29 của Ba Lan cho Ukraine không thành, Mỹ và các đồng minh châu Âu đang xem xét một lựa chọn khác nhằm tăng cường sức mạnh phòng thủ cho Ukraine.
Lockheed Martin, Raytheon và BAE đều chứng kiến cổ phiếu tăng vọt trong khi các thị trường sụt giảm trên diện rộng do xung đột tại Ukraine.
Các động cơ hiện tại của “pháo đài bay” B-52, có từ đầu những năm 1960, sắp hết tuổi thọ và sẽ được thay thế để hoạt động thêm vài chục năm nữa.
Hoạt động đẩy mạnh xuất khẩu máy bay không người lái quân sự của Trung Quốc có thể ảnh hưởng đến các chính sách quốc phòng của khách hàng và đặt Bắc Kinh vào vị trí một đối tác chiến lược, thay thế Mỹ.
Những chiếc máy bay này từng thay đổi ngành hàng không của Nga, nhưng đã rơi vào quên lãng vì chiến tranh và khủng hoảng kinh tế.