Tags:

Chế biến sâu

  • Chế biến sâu nâng tầm giá trị sản phẩm OCOP

    Chế biến sâu nâng tầm giá trị sản phẩm OCOP

    Xác định mục tiêu nâng cao giá trị, đưa sản phẩm thuộc Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) vươn xa, cạnh tranh trên thị trường, từ đó gia tăng thu nhập, phát triển kinh tế địa phương, thời gian qua, các chủ thể đã không ngừng nghiên cứu, sáng tạo, đầu tư chế biến sâu, đa dạng hóa các sản phẩm.

  • Nghiên cứu chế biến sâu các khoáng sản thiết yếu phục vụ xuất khẩu

    Nghiên cứu chế biến sâu các khoáng sản thiết yếu phục vụ xuất khẩu

    Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, sáng 4/6, Quốc hội bắt đầu tiến hành nội dung chất vấn và trả lời chất vấn với nhóm lĩnh vực đầu tiên là Tài nguyên và Môi trường. Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh đã trả lời, làm rõ các vấn đề được đại biểu Quốc hội nêu.

  • Đa dạng hóa, chế biến sâu các sản phẩm dừa phục vụ xuất khẩu 

    Đa dạng hóa, chế biến sâu các sản phẩm dừa phục vụ xuất khẩu 

    Theo UBND tỉnh Bến Tre, nhằm cụ thể hóa Đề án phát triển cây công nghiệp chủ lực đến năm 2030 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phù hợp với tình hình thực tế địa phương, tỉnh xây dựng Kế hoạch triển khai Đề án phát triển cây công nghiệp chủ lực (cây dừa) đến năm 2030.

  • Nhung hươu Hương Sơn tiềm năng lớn nâng tầm giá trị

    Nhung hươu Hương Sơn tiềm năng lớn nâng tầm giá trị

    Ngày 27/3, tỉnh Hà Tĩnh tổ chức hội thảo “Nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ chế biến sâu nhung hươu Hương Sơn góp phần nâng cao giá trị sản phẩm”.

  • Chế biến sâu nâng sức cạnh tranh cho tôm Việt

    Chế biến sâu nâng sức cạnh tranh cho tôm Việt

    Công nghiệp chế biến phát triển đã mang lại lợi nhuận cao cho các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu Việt Nam; trong đó, có công nghiệp chế biến tôm.

  • Chế biến sâu gia tăng giá trị xuất khẩu nông sản

    Chế biến sâu gia tăng giá trị xuất khẩu nông sản

    Theo khuyến nghị của các chuyên gia nông nghiệp và giới nghiên cứu, để xuất khẩu nông sản trong năm 2024 đạt giá trị cao hơn và thiết lập nhiều kỷ lục mới về kim ngạch xuất khẩu ở một số mặt hàng chủ lực, ngành hàng nông sản Việt cần tập trung đầu tư nhiều hơn về chế biến sâu nhằm nâng cao sức cạnh tranh, xây dựng được chuỗi ngành hàng chuyên nghiệp và tạo ra những sản phẩm nổi trội, đem lại giá trị cao hơn.

  • Phát triển bền vững ngành dừa - Bài cuối: Xây dựng chuỗi giá trị

    Phát triển bền vững ngành dừa - Bài cuối: Xây dựng chuỗi giá trị

    Cùng với xu hướng gia tăng tiêu dùng sản phẩm từ dừa, thời gian qua đã có một số doanh nghiệp đầu tư nhà máy hiện đại, liên kết nông dân tổ chức vùng nguyên liệu để tạo ra những sản phẩm chế biến sâu, xuất khẩu đi nhiều quốc gia khác nhau.

  • Đắk Lắk đặt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu đạt trên 1,6 tỷ USD

    Đắk Lắk đặt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu đạt trên 1,6 tỷ USD

    Là tỉnh có thế mạnh về sản xuất nông nghiệp, dư địa xuất khẩu của tỉnh Đắk Lắk, đặc biệt là xuất khẩu nông sản còn rất lớn. Bên cạnh đó, tỉnh có nhiều doanh nghiệp năng động, ham học hỏi, tích cực đầu tư chế biến sâu và tìm kiếm thị trường. Đây là những tiền đề để Đắk Lắk đặt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu năm 2024 của tỉnh đạt trên 1,6 tỷ USD.

  • ‘Cây sáng kiến’ làm lợi hàng chục tỉ đồng mỗi năm tại Công ty Núi Pháo

    ‘Cây sáng kiến’ làm lợi hàng chục tỉ đồng mỗi năm tại Công ty Núi Pháo

    Gần chục năm gắn bó với Công ty TNHH Khai thác Chế biến Khoáng sản Núi Pháo (Công ty Núi Pháo) anh Nguyễn Viết Cường - Kỹ sư tuyển khoáng cao cấp, Bộ phận Sản xuất, Nhà máy chế biến sâu Vonfram (Nhà máy MTC) đã gây ấn tượng đậm nét đối với lãnh đạo, cán bộ, công nhân viên Công ty bởi những sáng kiến, đóng góp của anh trong công việc. Những sáng kiến, cải tiến kỹ thuật của anh Cường đã làm lợi cho Công ty hơn 10 tỷ đồng mỗi năm. Mọi người gọi anh bằng cái tên thân mật ‘cây sáng kiến’.

  • Giải pháp để chăn nuôi lợn phát triển ổn định và bền vững

    Giải pháp để chăn nuôi lợn phát triển ổn định và bền vững

    Theo Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Phùng Đức Tiến, các doanh nghiệp ngành chăn nuôi lợn cần đầu tư chế biến sâu để đưa ngành bước ra thế giới.

  • Tăng giá trị chè Việt Nam

    Tăng giá trị chè Việt Nam

    Ở Việt Nam, cây chè đã trở thành cây công nghiệp phát triển ổn định. Ngành chè đã mở ra nhiều cơ hội việc làm cho người lao động, nâng cao đời sống người dân miền núi, giúp xóa nghèo, cải thiện kinh tế gia đình và kinh tế địa phương. Tuy có những thành tựu vượt bật về canh tác sản xuất chè nhưng hiện nay, ngành chè vẫn tồn tại nhiều khó khăn, đòi hỏi phải triển khai đồng bộ nhiều giải pháp như: Tập trung nâng cao năng suất, chất lượng chè; đầu tư có trọng điểm vào công tác chế biến sâu, đặc biệt là các sản phẩm chè sau chế biến có chất lượng cao, mang lại giá trị kinh tế lớn để hình thành ngành công nghiệp chế biến chè tiên tiến tại Việt Nam.

  • Mở lối tư duy kinh tế nông nghiệp - Bài 2: Bắt nhịp xu thế

    Mở lối tư duy kinh tế nông nghiệp - Bài 2: Bắt nhịp xu thế

    Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và trước sự phát triển mạnh mẽ của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp đã và đang là xu hướng tất yếu nhằm bảo vệ môi trường, giảm chi phí sức lao động, nâng cao giá trị sản phẩm nông sản, chú trọng chế biến sâu để đa dạng hóa sản phẩm nông sản... Đó cũng chính là "chìa khóa" tạo ra bước đột phá đưa sản xuất nông nghiệp phát triển vượt bậc, qua đó làm thay đổi bức tranh nông nghiệp.

  • Nâng tầm giá trị cà phê Việt - Bài cuối: Tập trung chế biến sâu, chất lượng cao

    Nâng tầm giá trị cà phê Việt - Bài cuối: Tập trung chế biến sâu, chất lượng cao

    Trong chuỗi giá trị của ngành hàng cà phê, việc sản xuất cà phê có chứng nhận, phát triển cà phê chất lượng cao, cà phê đặc sản gắn với phát triển xanh và bền vững là hướng đi phù hợp. Tuy nhiên, để gia tăng sức cạnh tranh ngành hàng, nâng cao giá trị xuất khẩu, đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn cho người trồng cà phê, việc đầu tư chế biến sâu, xúc tiến thương mại gắn với bảo vệ nhãn hiệu, thương hiệu sản phẩm là giải pháp căn cơ, tất yếu.

  • Tìm giải pháp gia tăng giá trị cho cà phê Việt

    Tìm giải pháp gia tăng giá trị cho cà phê Việt

    Theo các chuyên gia kinh tế, cà phê Việt Nam ngày càng có chỗ đứng trên thị trường thế giới, tuy nhiên để tăng giá trị cà phê Việt, doanh nghiệp, nông dân cần chú trọng đầu tư chế biến sâu và sản xuất các loại cà phê sạch đặc trưng của từng vùng miền.

  • Tìm cách tiếp cận mới đưa 'giấc mơ sen' Đồng Tháp vươn xa

    Tìm cách tiếp cận mới đưa 'giấc mơ sen' Đồng Tháp vươn xa

    Ngày 30/8, UBND tỉnh Đồng Tháp tổ chức Hội thảo khoa học “Chế biến sâu - Giải pháp phát triển giá trị sản phẩm sen tỉnh Đồng Tháp” nhằm định hướng các hoạt động cụ thể, phù hợp và khả thi với điều kiện của địa phương; góp phần định hướng cơ quan quản lý, doanh nghiệp và người sản xuất, kinh doanh trong việc thực hiện các giải pháp nâng cao giá trị sản phẩm cây sen.

  • Phát triển kinh tế vùng Trung du và miền núi Bắc bộ - Bài 1: Phát triển kinh tế rừng gắn với chế biến sâu

    Phát triển kinh tế vùng Trung du và miền núi Bắc bộ - Bài 1: Phát triển kinh tế rừng gắn với chế biến sâu

    Với nhiều lợi thế và tiềm năng về phát triển kinh tế rừng, những năm gần đây, tỉnh Phú Thọ đã chú trọng nâng cao năng suất, chất lượng rừng sản xuất, đồng thời phát triển mạnh các cơ sở chế biến lâm sản. Nhờ vậy, đời sống cho người dân không ngừng nâng cao, thị trường tiêu thụ trong nước, hướng tới xuất khẩu không ngừng mở rộng.

  • Ninh Thuận nâng cao hiệu quả kinh tế từ nghề nuôi biển

    Ninh Thuận nâng cao hiệu quả kinh tế từ nghề nuôi biển

    Thực hiện Quyết định số 1664/QĐ-TTg ngày 4/10/2021 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án phát triển nuôi trồng thủy sản trên biển đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, tỉnh Ninh Thuận tập trung phát triển nghề nuôi biển gắn với đổi mới và tổ chức lại sản xuất, phát triển công nghệ nuôi, thu hoạch và chế biến sâu để tạo ra các sản phẩm chất lượng góp phần làm gia tăng giá trị, đáp ứng yêu cầu của thị trường tiêu thụ.

  • Phát triển sản xuất hồ tiêu bền vững trong giai đoạn mới

    Phát triển sản xuất hồ tiêu bền vững trong giai đoạn mới

    Xây dựng kế hoạch sản xuất, xuất khẩu hồ tiêu hợp lý, nâng cao chất lượng, đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế và đẩy mạnh chế biến sâu là những nội dung chính trong định hướng phát triển ngành hồ tiêu những năm tới do Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam (VPA) đề ra tại Đại hội nhiệm kỳ VII (2021-2023), tổ chức tại TP Hồ Chí Minh, ngày 18/12.

  • Phát triển bền vững nghề nuôi cá nước lạnh

    Phát triển bền vững nghề nuôi cá nước lạnh

    Bên cạnh việc tăng cường chế biến sâu, minh bạch nguồn gốc xuất xứ sản phẩm tạo đầu ra vững chắc trên thị trường, ngành chăn nuôi cá nước lạnh Lào Cai đang thực hiện nhiều giải pháp để phát triển bền vững, khắc phục tận gốc tình trạng phát triển "nóng" và giảm thiểu tổn thương của ngành nghề này trước tác động của biến đổi khí hậu và con người đối với nguồn nước chăn nuôi.

  • Khởi nghiệp thành công với mô hình nuôi cà cuống

    Khởi nghiệp thành công với mô hình nuôi cà cuống

    Đến với xã biên giới Phước Chỉ, thị xã Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh, khi hỏi về trang trại cà cuống của chị Nguyễn Thị Lan, gần như bà con nơi đây ai cũng biết đến, bởi chị Lan là người đầu tiên đưa con cà cuống về địa phương để nhân giống, áp dụng nhiều quy trình kỹ thuật, công nghệ cao vào nuôi trồng, chế biến sâu sản phẩm từ con cà cuống.