Tags:

Giao rừng

  • Mùa khô khắc nghiệt, Sóc Trăng liên tục tuần tra phòng cháy rừng

    Mùa khô khắc nghiệt, Sóc Trăng liên tục tuần tra phòng cháy rừng

    Ngoài diện tích lớn rừng phòng hộ ven biển ít nguy cơ về cháy hơn do có nước thủy triều lên xuống thì kiểm lâm Sóc Trăng phối hợp với đơn vị doanh nghiệp và người dân được giao rừng thường xuyên tuyên truyền, hướng dẫn người dân về phòng chống cháy rừng, đặc biệt là tại khu vực rừng tràm tập trung ở các Phân trường Phú Lợi, Thạnh Trị, Mỹ Phước 1 và 2, khu rừng đặc dụng tại Căn cứ Tỉnh ủy Sóc Trăng…

  • Sửa đổi, bổ sung nguyên tắc giao rừng, cho thuê rừng

    Sửa đổi, bổ sung nguyên tắc giao rừng, cho thuê rừng

    Từ 1/4/2024, Điều 248 Luật Đất đai 2024 Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Lâm nghiệp số 16/2017/QH14 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Luật số 16/2023/QH15 chính thức có hiệu lực.

  • Đắk Nông: Việc cấp sai 65 sổ đỏ có lỗi của đơn vị được giao đất, giao rừng

    Đắk Nông: Việc cấp sai 65 sổ đỏ có lỗi của đơn vị được giao đất, giao rừng

    Theo UBND huyện Đắk G’Long, trước thời điểm Nhà nước giao đất, giao rừng cho Viện Khoa học lâm nghiệp Nam Trung Bộ và Tây Nguyên quản lý vào năm 2005, nhiều diện tích đã bị các hộ gia đình sử dụng, canh tác nương rẫy. Biên bản bàn giao (tháng 5/2005) đã nêu rõ, đơn vị được giao đất phải tiến hành xác định lại ranh giới và cắm mốc lại thực địa; phúc tra hiện trạng rừng; phối hợp với chính quyền địa phương thống kê, giải quyết diện tích đất các hộ dân đang sử dụng. Tuy nhiên, Viện Khoa học lâm nghiệp Nam Trung Bộ và Tây Nguyên đã không tiến hành các nội dung này.

  • Hệ lụy từ một dự án lâm nghiệp buông lỏng quản lý, bảo vệ rừng

    Hệ lụy từ một dự án lâm nghiệp buông lỏng quản lý, bảo vệ rừng

    Sau hơn 10 năm giao đất, giao rừng cho doanh nghiệp quản lý, bảo vệ và thực hiện dự án nông lâm kết hợp, UBND tỉnh Đắk Nông ra quyết định thu hồi, bàn giao lại cho chủ cũ là một Công ty lâm nghiệp nhà nước quản lý. Đáng chú ý, hàng trăm hécta rừng, đất rừng đã bị tàn phá, lấn chiếm và hệ lụy không biết sẽ còn kéo dài tới bao giờ.

  • Làm mất hơn 200 ha rừng, hợp tác xã bị thu hồi dự án nông lâm nghiệp

    Làm mất hơn 200 ha rừng, hợp tác xã bị thu hồi dự án nông lâm nghiệp

    Ông Lê Trọng Yên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đắk Nông vừa ký quyết định thu hồi đất của Hợp tác xã nông nghiệp, dịch vụ thương mại Hợp Tiến (gọi tắt là HTX Hợp Tiến), xã Quảng Sơn, huyện Đắk G’Long. Đây là dự án nông lâm kết hợp được giao đất, giao rừng từ tháng 2/2016 và liên tục để mất rừng, lấn chiếm đất rừng từ đó đến nay.

  • Quảng Trị: Lợi ích 'kép' từ giao đất, giao rừng cho người dân và cộng đồng

    Quảng Trị: Lợi ích 'kép' từ giao đất, giao rừng cho người dân và cộng đồng

    Công tác giao đất, giao rừng ở tỉnh Quảng Trị đã và đang mang lại lợi ích "kép" khi vừa góp phần bảo vệ, phát triển rừng vừa tạo sinh kế cho người dân.

  • Nâng cao công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng bền vững tại Kon Tum

    Nâng cao công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng bền vững tại Kon Tum

    Liên hiệp các Hội khoa học và Kỹ thuật tỉnh Kon Tum đã tiến hành nghiên cứu, thực hiện dự án ứng dụng nghiên cứu về giao đất, giao rừng cho cộng đồng dân cư làng, giúp người dân địa phương duy trì thể chế quản trị đối với tài nguyên đất và rừng.

  • Xử lý thế nào với chủ rừng không tổ chức quản lý, để xảy ra tình trạng chặt phá trái phép?

    Xử lý thế nào với chủ rừng không tổ chức quản lý, để xảy ra tình trạng chặt phá trái phép?

    Bạn đọc hỏi: Chủ rừng được nhà nước giao rừng nhưng không tổ chức quản lý để rừng bị phá trái phép bị xử lý như thế nào?

  • Quản lý rừng bền vững - Bài 1: Giao đất, giao rừng-giải pháp đảm bảo đất lâm nghiệp có chủ

    Quản lý rừng bền vững - Bài 1: Giao đất, giao rừng-giải pháp đảm bảo đất lâm nghiệp có chủ

    Ý nghĩa môi trường xã hội của quản lý rừng bền vững trong thế giới hiện đại đã trở thành yêu cầu bắt buộc của phát triển bền vững. Vì vậy, Việt Nam đã và đang thực hiện Chiến lược phát triển lâm nghiệp và các chương trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững.

  • Giao cho người dân quản lý, bảo tồn loài voọc đen gáy trắng

    Giao cho người dân quản lý, bảo tồn loài voọc đen gáy trắng

    Phương án giao đất, giao rừng cho cộng đồng dân cư để bảo vệ loài voọc đen gáy trắng quý hiếm là nội dung được nhiều đại biểu đồng tình tại Hội thảo tham vấn phương án quản lý, bảo tồn loài voọc đen gáy trắng tại huyện Tuyên Hóa diễn ra ngày 29/11.

  • Huyện Than Uyên (Lai Châu) giao rừng đến tận hộ dân để bảo vệ rừng

    Huyện Than Uyên (Lai Châu) giao rừng đến tận hộ dân để bảo vệ rừng

    Thời gian qua, việc thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng trên địa bàn huyện Than Uyên (Lai Châu) đã góp phần nâng cao nhận thức của người dân trong việc khoanh nuôi, chăm sóc, quản lý, bảo vệ rừng.

  • Dai dẳng tình trạng nợ tiền dịch vụ môi trường rừng

    Dai dẳng tình trạng nợ tiền dịch vụ môi trường rừng

    Từ khi triển khai thực hiện thu phí dịch vụ môi trường rừng, tỉnh Kon Tum đã có một nguồn kinh phí khổng lồ để thực hiện các công tác quản lý và bảo vệ rừng. Nhờ đó, hàng ngàn hecta rừng đã có chủ, công tác giao đất, giao rừng cho cộng đồng, tổ chức quản lý diễn ra thuận lợi. Góp phần bảo vệ những cánh rừng ở Kon Tum mãi xanh. Tuy nhiên, hiện vẫn còn tình trạng một số nhà máy còn dây chưa chưa chịu trả tiền dịch vụ môi trường rừng

  • Đắk Lắk thu hồi nhiều dự án nông, lâm nghiệp sử dụng đất sai mục đích

    Đắk Lắk thu hồi nhiều dự án nông, lâm nghiệp sử dụng đất sai mục đích

    Tỉnh Đắk Lắk đã tăng cường thanh tra, kiểm tra, giám sát chặt chẽ hoạt động của các doanh nghiệp được Nhà nước giao đất, giao rừng khoanh nuôi bảo vệ và thực hiện các dự án nông, lâm nghiệp.

  • Đắk Lắk: Rừng, đất rừng vẫn bị chặt phá, lấn chiếm trái phép

    Đắk Lắk: Rừng, đất rừng vẫn bị chặt phá, lấn chiếm trái phép

    Tại Đắk Lắk, do doanh nghiệp được Nhà nước giao rừng, cho thuê rừng, đất lâm nghiệp buông lỏng quản lý nên nhiều diện tích rừng tự nhiên, đất lâm nghiệp vẫn bị chặt phá, lấn chiếm trái phép.

  • Hiệu quả chính sách giao đất, giao rừng cho đồng bào dân tộc

    Hiệu quả chính sách giao đất, giao rừng cho đồng bào dân tộc

    Qua 10 năm (2006 – 2016) thực hiện chính sách pháp luật về giao đất, giao rừng cho cộng đồng dân cư và hộ gia đình vùng dân tộc thiểu số, miền núi trên địa bàn tỉnh Bình Thuận đã phát huy nhiều hiệu quả tích cực,tạo công ăn việc làm và tăng thu nhập cho người dân.

  • Giám sát giao đất, giao rừng cho đồng bào tại Lai Châu

    Giám sát giao đất, giao rừng cho đồng bào tại Lai Châu

    Ngày 24/8, Đoàn giám sát Hội đồng Dân tộc của Quốc hội có buổi làm việc với tỉnh Lai Châu về tình hình, kết quả thực hiện chính sách pháp luật về giao đất, giao rừng cho cộng đồng dân cư và hộ gia đình vùng dân tộc thiểu số, miền núi giai đoạn 2006 - 2016.

  • Giám sát việc giao đất, giao rừng tại Đắk Nông

    Giám sát việc giao đất, giao rừng tại Đắk Nông

    Đoàn giám sát Hội đồng Dân tộc của Quốc hội do ông Giàng A Chu, Phó Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội làm Trưởng đoàn vừa có buổi làm việc với UBND tỉnh Đắk Nông về chính sách giao đất, giao rừng cho cộng đồng dân cư và hộ gia đình vùng dân tộc thiểu số, miền núi giai đoạn 2006 - 2016.

  • Nhiều chính sách thiết thực để bảo vệ rừng Tây Nguyên

    Nhiều chính sách thiết thực để bảo vệ rừng Tây Nguyên

    Công tác phát triển rừng ở các tỉnh Tây Nguyên hiện còn nhiều bất cập, nhất là việc quản lý bảo vệ rừng. Sau khi Báo Tin tức Cuối tuần số 19 đăng chuyên đề “Thực hiện chính sách giao đất, giao rừng ở Tây Nguyên”, chúng tôi đã nhận được ý kiến phản hồi từ Tổng cục lâm nghiệp xoay quanh vấn đề này.

  • Chậm giao đất, giao rừng cho đồng bào dân tộc ở Tây Nguyên

    Chậm giao đất, giao rừng cho đồng bào dân tộc ở Tây Nguyên

    Theo đánh giá của Thường trực Ban Chỉ đạo Tây Nguyên, hiện nay việc giao đất, giao rừng, khoán bảo vệ rừng cho hộ, cá nhân, cộng đồng dân tộc thiểu số ở các thôn, buôn, bon, làng ở Tây Nguyên vẫn còn chậm, chủ yếu là giao cho các tổ chức quản lý.

  • Bất cập trong giao đất, giao rừng - Bài cuối: Cần giải pháp sử dụng

    Bất cập trong giao đất, giao rừng - Bài cuối: Cần giải pháp sử dụng

    Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, để giải quyết tranh chấp về đất rừng, cần sớm hoàn thành việc đo đạc, cắm mốc, lập bản đồ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và thuê đất.