Tags:

Kinh tế bền vững

  • Khởi công cụm công nghiệp Thanh Văn - Tân Ước để phát triển kinh tế bền vững

    Khởi công cụm công nghiệp Thanh Văn - Tân Ước để phát triển kinh tế bền vững

    Ngày 4/11, UBND huyện Thanh Oai, Hà Nội đã khởi công Cụm Công nghiệp Thanh Văn - Tân Ước tại xã Tân Ước, với sự phối hợp của Công ty Cổ phần Constrexim số 1. Đây là một trong những dự án công nghiệp trọng điểm của huyện, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững và thân thiện với môi trường.

  • Doanh nhân TP Hồ Chí Minh trước vị thế phải đổi mới, tiên phong phát triển

    Doanh nhân TP Hồ Chí Minh trước vị thế phải đổi mới, tiên phong phát triển

    Ông Nguyễn Ngọc Hòa, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp TP Hồ Chí Minh cho biết, đội ngũ doanh nhân TP Hồ Chí Minh đã và sẽ tiếp tục, nỗ lực để có nhiều đóng góp hơn cho sự phát triển kinh tế xanh, kinh tế bền vững của TP Hồ Chí Minh nói riêng và Việt Nam nói chung.

  • Thành phố Hồ Chí Minh ưu tiên các giải pháp tăng trưởng kinh tế bền vững

    Thành phố Hồ Chí Minh ưu tiên các giải pháp tăng trưởng kinh tế bền vững

    Chiều 8/10, Ban Chấp hành Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh khóa XI, nhiệm kỳ 2020 - 2025 tổ chức Hội nghị lần thứ 33 (mở rộng), thảo luận định hướng nhiệm vụ, giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội trong thời gian tới.

  • TP Hồ Chí Minh: Đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp gắn với công nghệ số, chuyển đổi xanh

    TP Hồ Chí Minh: Đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp gắn với công nghệ số, chuyển đổi xanh

    Việc chuyển đổi ngành công nghiệp tại TP Hồ Chí Minh không chỉ là lựa chọn, mà còn là yêu cầu cấp thiết để phát triển kinh tế bền vững. Để làm được điều này, TP Hồ Chí Minh cần phải chuyển đổi từ các ngành công nghiệp truyền thống sang các ngành công nghiệp công nghệ cao, có giá trị gia tăng lớn và gắn với chuyển đổi xanh, chuyển đổi số.

  • TP Hồ Chí Minh cấp thiết phải chuyển đổi sang công nghiệp cao, có giá trị gia tăng lớn

    TP Hồ Chí Minh cấp thiết phải chuyển đổi sang công nghiệp cao, có giá trị gia tăng lớn

    Theo ông Phan Văn Mãi, Chủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh, việc chuyển đổi công nghiệp không chỉ là lựa chọn, mà còn là yêu cầu cấp thiết để phát triển kinh tế bền vững. Để làm được như vậy, TP Hồ Chí Minh cần phải chuyển đổi từ các ngành công nghiệp truyền thống sang các ngành công nghiệp công nghệ cao, có giá trị gia tăng lớn.

  • Quốc gia đầu tiên trên thế giới cấm nhập khẩu xe chạy bằng xăng và dầu diesel

    Quốc gia đầu tiên trên thế giới cấm nhập khẩu xe chạy bằng xăng và dầu diesel

    Mặc dù đối mặt với thách thức về cơ sở hạ tầng và nguồn điện, nhưng với chiến lược hợp lý và cam kết mạnh mẽ từ chính phủ, Ethiopia kỳ vọng sẽ tạo ra một cuộc cách mạng xanh trong giao thông, góp phần bảo vệ môi trường và phát triển nền kinh tế bền vững.

  • Trao 'cần câu' để người nghèo phát triển kinh tế bền vững

    Trao 'cần câu' để người nghèo phát triển kinh tế bền vững

    Chương trình hỗ trợ cây, con giống hàng năm của tỉnh Bình Phước cho hộ đồng bào dân tộc thiếu số, hộ nghèo, hộ cận nghèo và gia đình chính sách được xem là giải pháp trao “cần câu” giúp người dân giảm bớt chi phí, nâng cao ý thức trong lao động, sản xuất, từng bước phát triển kinh tế vươn lên thoát nghèo bền vững.

  • Thực hành tiêu chuẩn ESG - Bài cuối: Linh hoạt thích ứng

    Thực hành tiêu chuẩn ESG - Bài cuối: Linh hoạt thích ứng

    Trong xu thế toàn cầu đang thực hành kinh doanh có trách nhiệm, phát triển kinh tế bền vững, Việt Nam đã nhanh chóng nhập cuộc và có những động thái tích cực để thích ứng tốt trong bối cảnh mới.

  • Đông Nam Bộ tiên phong hướng đến nền kinh tế xanh

    Đông Nam Bộ tiên phong hướng đến nền kinh tế xanh

    Khu vực Đông Nam Bộ đang tiên phong chuyển đổi mô hình phát triển kinh tế xanh, kinh tế bền vững, giảm thiểu tác động gây ô nhiễm môi trường.

  • Một trường đại học Úc kiến nghị sửa đổi chính sách nhập cư và visa cho sinh viên quốc tế

    Một trường đại học Úc kiến nghị sửa đổi chính sách nhập cư và visa cho sinh viên quốc tế

    Giữa bối cảnh Chính phủ Úc siết chặt chính sách thị thực, Đại học Monash đã đề xuất các sửa đổi quan trọng nhằm bảo vệ những đóng góp của sinh viên quốc tế về mặt kinh tế và đảm bảo tăng trưởng kinh tế bền vững cho Úc.

  • Lý giải động thái cải tổ nội các hiếm hoi của Tổng thống Putin

    Lý giải động thái cải tổ nội các hiếm hoi của Tổng thống Putin

    Ngày 12/5, Tổng thống Nga Vladimir Putin Nga đã thay thế bộ trưởng quốc phòng bằng một nhà kinh tế. Đây là lần đầu tiên ông Putin thay đổi đội ngũ an ninh quốc gia kể từ khi thực hiện chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine, thể hiện quyết tâm xây dựng nền móng kinh tế bền vững cho cuộc chiến này.

  • Diễn đàn Tương lai ASEAN 2024: Hướng tới tăng trưởng kinh tế bền vững, thịnh vượng

    Diễn đàn Tương lai ASEAN 2024: Hướng tới tăng trưởng kinh tế bền vững, thịnh vượng

    Sáng 23/4, sau phiên khai mạc, Diễn đàn Tương lai ASEAN 2024 - (ASEAN Future Forum 2024 - AFF 2024) bước vào phiên thảo luận thứ nhất với chủ đề “ASEAN phát triển nhanh vì tương lai bền vững”.

  • Nhiều hoạt động thiện nguyện hướng về Điện Biên

    Nhiều hoạt động thiện nguyện hướng về Điện Biên

    Chiều 20/4, Diễn đàn Phụ nữ Việt Nam tại châu Âu phối hợp với Hội Chữ thập đỏ Việt Nam trao tặng mô hình kinh tế bền vững cho các hộ nghèo tại tỉnh Điện Biên.

  • ‘Xanh hóa’ thương mại điện tử để phát triển kinh tế bền vững

    ‘Xanh hóa’ thương mại điện tử để phát triển kinh tế bền vững

    Thương mại điện tử (TMĐT) đang phát triển nhanh chóng với mức tăng trường trung bình 25% mỗi năm tiến tới 2025, điều này đã đặt ra nhiều thách thức đối với môi trường, đặc biệt là loại hình bán lẻ trực tuyến. Chính vì vậy, cần có giải pháp đẩy mạnh, tối ưu hóa hoạt động logistics, kinh tế tuần hoàn, chiến lược phát triển bưu chính xanh, góp phần phát triển thương mại điện tử bền vững.

  • Việt Nam hướng tới nền kinh tế bền vững, khơi thông dòng vốn tín dụng xanh

    Việt Nam hướng tới nền kinh tế bền vững, khơi thông dòng vốn tín dụng xanh

    Diễn đàn Nhịp cầu Phát triển Việt Nam 2024 (Vietnam Connect 2024) và Lễ vinh danh các doanh nghiệp FDI tiêu biểu năm 2023 nhận Giải thưởng Rồng Vàng có nội dung chính được nhiều đại biểu quan tâm, đó là: “Việt Nam hướng tới nền kinh tế xanh, bền vững: Từ chiến lược, chính sách của Chính phủ tới các sáng kiến, giải pháp của địa phương và doanh nghiệp”.

  • Khi mỗi đảng viên là một trợ công giảm nghèo

    Khi mỗi đảng viên là một trợ công giảm nghèo

    Qua hơn 9 năm triển khai thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội, tinh thần của Chỉ thị thấm nhuần từ các cấp lãnh đạo Đảng, chính quyền địa phương cho đến từng cán bộ đảng viên tại thôn bản đã tạo thành sinh lực mới cho công cuộc giảm nghèo, phát triển kinh tế bền vững.

  • 'Đòn bẩy' giúp hộ nghèo phát triển kinh tế bền vững

    'Đòn bẩy' giúp hộ nghèo phát triển kinh tế bền vững

    Việc thực hiện quyết liệt các chính sách giảm nghèo với nhiều mô hình phù hợp đã tạo “đòn bẩy” giúp nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số ở Bình Phước thoát nghèo bền vững, từng bước phát triển kinh tế, ổn định đời sống.

  • Thâm canh sầu riêng theo tiêu chí VietGAP

    Thâm canh sầu riêng theo tiêu chí VietGAP

    Thâm canh theo tiêu chí VietGAP để sản phẩm đạt chất lượng cao và mang lại hiệu quả kinh tế bền vững là hướng đi tất yếu đang được các cấp, ngành tỉnh Tiền Giang khuyến khích nông dân vùng chuyên canh sầu riêng áp dụng. Một trong những người đi tiên phong, gặt hái thành công là anh Phạm Văn Sắt, nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi tiêu biểu của tỉnh.

  • Khánh Hòa tăng cường hiệu quả tín dụng chính sách xã hội

    Khánh Hòa tăng cường hiệu quả tín dụng chính sách xã hội

    Nói đến Khánh Hòa là nhắc đến một vùng đất đầy tiềm năng phát triển kinh tế biển, với du lịch, cảng biển, khu kinh tế mở... Nhưng phía sau những gam màu tươi sáng ấy, việc phát triển kinh tế bền vững của Khánh Hòa vẫn còn nhiều thách thức.

  • Phấn đấu đưa tỷ lệ hộ nghèo cả nước còn khoảng 0,9% vào cuối năm 2025

    Phấn đấu đưa tỷ lệ hộ nghèo cả nước còn khoảng 0,9% vào cuối năm 2025

    Sau 3 năm thực hiện, Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025 đã góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững, ổn định xã hội, giữ vững an ninh chính trị ở các địa bàn khó khăn, trọng yếu trên phạm vi cả nước. Bước sang giai đoạn 2024 - 2025, Ban Chỉ đạo Trung ương các Chương trình mục tiêu Quốc gia tiếp tục phấn đấu giảm 1/2 số hộ nghèo và hộ cận nghèo so với đầu kỳ theo chuẩn nghèo đa chiều của Quốc gia. Cuối năm 2025, tỷ lệ hộ nghèo cả nước còn khoảng 0,9%, giảm bình quân khoảng 1,08%/năm (đạt chỉ tiêu giảm bình quân 1-1,5%/năm Quốc hội, Chính phủ giao).