Tags:

Mô hình liên kết

  • Tham gia mô hình liên kết sản xuất, nông dân lãi từ 35 - 40 triệu đồng/ha

    Tham gia mô hình liên kết sản xuất, nông dân lãi từ 35 - 40 triệu đồng/ha

    Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang Nguyễn Văn Mẫn cho biết: Nhằm nâng cao hiệu quả ngành trồng lúa chủ lực của địa phương, tỉnh tăng cường chuyển giao khoa học kỹ thuật thâm canh, nâng cao trình độ canh tác cho nông dân thời kỳ Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.

  • Nhiều lợi ích trong liên kết sản xuất nông nghiệp

    Nhiều lợi ích trong liên kết sản xuất nông nghiệp

    Để nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp, Đồng Nai triển khai mô hình liên kết theo chuỗi giá trị.

  • Phát triển hợp tác, liên kết trong sản xuất và tiêu thụ nông sản

    Phát triển hợp tác, liên kết trong sản xuất và tiêu thụ nông sản

    Thực hiện Nghị định 98/2018/NĐ-CP ngày 5/7/2018 của Chính phủ về chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp nông nghiệp, những năm qua, tỉnh Bình Thuận đã đẩy mạnh xây dựng và phát triển các mô hình liên kết theo chuỗi từ sản xuất đến tiêu thụ nông sản. Qua đó, không chỉ tăng khả năng cạnh tranh cho các sản phẩm nông nghiệp, đem lại hiệu quả kinh tế cho nông dân, doanh nghiệp mà còn giúp người tiêu dùng được hưởng lợi từ việc tiếp cận nông sản an toàn với giá cả hợp lý.

  • Ninh Thuận: Phát triển các mô hình liên kết theo chuỗi giá trị

    Ninh Thuận: Phát triển các mô hình liên kết theo chuỗi giá trị

    Tỉnh Ninh Thuận đang tập trung đẩy mạnh phát triển các mô hình liên kết theo chuỗi giá trị sản xuất để tăng năng suất, chất lượng cây trồng vật nuôi, tăng giá trị sản phẩm nhằm từng bước nâng cao thu nhập cho nông dân.

  • Đồng Tháp liên kết mở rộng vùng sản xuất lúa quy mô lớn

    Đồng Tháp liên kết mở rộng vùng sản xuất lúa quy mô lớn

    Vụ Đông Xuân và Hè Thu năm 2022, tỉnh Đồng Tháp có nhiều công ty, thương lái thực hiện liên kết tiêu thụ lúa cho nông dân, hợp tác xã, tổ hợp tác với diện tích 60.000 ha, sản lượng tiêu thụ trên 400.000 tấn. Mô hình liên kết theo chuỗi giá trị lúa gạo giúp nông dân tăng thêm lợi nhuận từ 3-8 triệu đồng/ha/vụ.

  • Hiệu quả từ những mô hình liên kết tiêu thụ nông sản tại Ninh Thuận

    Hiệu quả từ những mô hình liên kết tiêu thụ nông sản tại Ninh Thuận

    Để thúc đẩy ngành nông nghiệp phát triển nhanh và bền vững, tỉnh Ninh Thuận tập trung triển khai đồng bộ các giải pháp; trong đó chú trọng xây dựng các mô hình sản xuất nông nghiệp an toàn theo chuỗi liên kết nhằm giảm đến mức thấp nhất rủi ro về giá cả, thị trường, tránh tình trạng “được mùa, rớt giá” hay “mất mùa, được giá”, giúp các hộ nông dân ổn định sản xuất.

  • Mô hình liên kết sản xuất đậu nành mang lại giá trị kinh tế cao

    Mô hình liên kết sản xuất đậu nành mang lại giá trị kinh tế cao

    Công ty Sữa Đậu nành Việt Nam (Vinasoy) tổ chức vừa Hội thảo đầu bờ Mô hình thử nghiệm liên kết sản xuất đậu nành tại ấp Tân Thới, xã Tân Hạnh, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long.

  • Hình thành nhiều chuỗi liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp

    Hình thành nhiều chuỗi liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp

    Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu, đến nay trên địa bàn tỉnh đã hình thành một số chuỗi liên kết sản xuất và tiêu thụ giữa các doanh nghiệp với các nông hộ và giữa hợp tác xã với các nông hộ. Các mô hình liên kết sản xuất này đã đem lại nhiều hiệu quả thiết thực có lợi cho cả đôi bên.

  • Đa dạng hoạt động hỗ trợ nông dân Ninh Thuận phát triển sản xuất

    Đa dạng hoạt động hỗ trợ nông dân Ninh Thuận phát triển sản xuất

    Tỉnh Ninh Thuận tập trung huy động các nguồn lực hỗ trợ nông dân vay vốn đầu tư chuyển đổi giống cây trồng, vật nuôi, xây dựng các mô hình liên kết sản xuất để tránh đứt gãy chuỗi cung ứng tiêu thụ nông sản và dịch vụ; đồng thời tích cực vận động nông dân đoàn kết, giúp đỡ nhau khắc phục khó khăn để vượt qua đại dịch COVID-19.

  • Nhân rộng các mô hình liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị

    Nhân rộng các mô hình liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị

    Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi là một trong những chương trình của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nhằm thúc đẩy quá trình xây dựng nông thôn mới đạt được kết quả cao.

  • Nhân rộng mô hình liên kết sản xuất, tiêu thụ lúa gạo hàng hóa

    Nhân rộng mô hình liên kết sản xuất, tiêu thụ lúa gạo hàng hóa

    Trong vụ Đông Xuân 2020 – 2021, nông dân tỉnh Tiền Giang đã xuống giống được 48.350 ha, đạt gần 94% kế hoạch; trong đó, các huyện phía Tây xuống giống được 26.072 ha và các huyện phía Đông xuống giống được 22.278 ha. Trà lúa chủ yếu đang ở giai đoạn mạ, đẻ nhánh và làm đòng.

  • Phát triển cánh đồng lớn Đồng bằng sông Cửu Long - Bài 1: Nhiều kỳ vọng

    Phát triển cánh đồng lớn Đồng bằng sông Cửu Long - Bài 1: Nhiều kỳ vọng

    Khởi phát ở An Giang, cánh đồng mẫu lớn là mô hình liên kết giữa doanh nghiệp và nông dân để sản xuất lúa hàng hóa quy mô lớn, tăng khả năng cạnh tranh trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ngành hàng lúa gạo Việt Nam.

  • Liên kết hộ chăn nuôi gia cầm theo hướng sản xuất hàng hóa

    Liên kết hộ chăn nuôi gia cầm theo hướng sản xuất hàng hóa

    Để chăn nuôi nói chung, chăn nuôi gia cầm nói riêng phát triển theo hướng bền vững, tỉnh Thanh Hóa đã và đang khuyến khích các hộ chăn nuôi theo hướng tập trung, quy mô lớn theo chuỗi, từ sản xuất đến chế biến. Qua đó, mô hình liên kết giữa các hộ chăn nuôi gia cầm trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa ngày càng được đẩy mạnh và dần hình thành theo hướng sản xuất hàng hóa.

  •  Đầu tư tín dụng vào nông nghiệp công nghệ cao còn nhiều hạn chế

    Đầu tư tín dụng vào nông nghiệp công nghệ cao còn nhiều hạn chế

    Theo bà Hà Thu Giang, Phó Vụ trưởng Vụ Tín dụng và các ngành kinh tế (Ngân hàng Nhà nước - NHNN), đầu tư tín dụng vào các mô hình liên kết phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tại Việt Nam đang bộc lộ nhiều hạn chế.

  • Tạo ra vùng nguyên liệu lớn từ chuỗi liên kết

    Tạo ra vùng nguyên liệu lớn từ chuỗi liên kết

    Thời gian qua, trên địa bàn tỉnh Hà Nam đã xuất hiện nhiều mô hình liên kết sản xuất - tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp an toàn mang lại hiệu quả kinh tế cao, ổn định cho người sản xuất. Đây cũng là tiền đề quan trọng giúp doanh nghiệp tạo ra vùng nguyên liệu lớn, mở rộng sản xuất, đưa nông sản ra thị trường thế giới.

  • Sơn La cần đẩy mạnh xây dựng mô hình liên kết sản xuất

    Sơn La cần đẩy mạnh xây dựng mô hình liên kết sản xuất

    Ngày 24/6, Tỉnh ủy Sơn La tổ chức Hội nghị trực tuyến tổng kết 15 năm thực hiện Nghị quyết số 37-NQ/TW ngày 1/7/2004 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ đến năm 2020.

  • Hà Nội tận dụng thế mạnh gò đồi phát triển cây dược liệu

    Hà Nội tận dụng thế mạnh gò đồi phát triển cây dược liệu

    Tại buổi làm với huyện Sóc Sơn về thực hiện Chương trình 02-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội về “Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nhân dân giai đoạn 2016-2020”, ngày 24/5, bà Ngô Thị Thanh Hằng, Phó Bí thư thường trực Thành ủy Hà Nội đề nghị huyện Sóc Sơn tận dụng thế mạnh vùng gò đồi, từng bước xây dựng mô hình liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm cây dược liệu kết hợp với du lịch trải nghiệm nông nghiệp sinh thái.

  • Nhân rộng mô hình liên kết chăn nuôi gia cầm

    Nhân rộng mô hình liên kết chăn nuôi gia cầm

    Nhiều năm gần đây, mô hình liên kết chăn nuôi gia cầm tại Yên Bái được hình thành theo hướng sản xuất hàng hóa, bước đầu đem lại hiệu quả kinh tế cho người dân nơi đây.

  • Phát triển mô hình liên kết doanh nghiệp và hợp tác xã để đẩy mạnh tiêu thụ nông sản

    Phát triển mô hình liên kết doanh nghiệp và hợp tác xã để đẩy mạnh tiêu thụ nông sản

    Tình trạng nông sản được mùa mất giá, cung vượt quá cầu đã liên tục diễn ra trong nhiều năm qua. Các chuyên gia cho rằng, cần có những giải pháp căn cơ, trong đó có kêu gọi đầu tư trực tiếp vào các hợp tác xã để hỗ trợ tiêu thụ nông sản

  • Đưa mô hình siêu thị mini giá rẻ đến với công nhân lao động

    Đưa mô hình siêu thị mini giá rẻ đến với công nhân lao động

    Nhằm đem lại lợi ích thiết thực cho đời sống công nhân lao động, công đoàn doanh nghiệp các tỉnh Long An, Tây Ninh, TP.HCM… đang có nhiều mô hình liên kết với các doanh nghiệp phân phối để đưa hàng hóa giá rẻ, chất lượng đến tay công nhân.