Tags:

Mô hình sản xuất lúa

  • Giảm chi phí, tăng lợi nhuận từ sản xuất lúa sinh thái kết hợp phát triển sếu đầu đỏ

    Giảm chi phí, tăng lợi nhuận từ sản xuất lúa sinh thái kết hợp phát triển sếu đầu đỏ

    Nhằm góp phần thực hiện Đề án bảo tồn và phát triển sếu đầu đỏ tại Vườn quốc gia Tràm Chim giai đoạn 2022 - 2032, UBND huyện Tam Nông (Đồng Tháp) đã triển khai thực hiện mô hình sản xuất lúa sinh thái kết hợp bảo tồn và phát triển sếu đầu đỏ tại Vườn Quốc gia Tràm Chim. Qua hơn 1 năm, bước đầu, mô hình đạt những kết quả tích cực, người dân địa phương quan tâm hưởng ứng canh tác lúa sinh thái.

  • Tăng lợi nhuận khi sản xuất lúa theo hướng hữu cơ

    Tăng lợi nhuận khi sản xuất lúa theo hướng hữu cơ

    Tại Sóc Trăng, nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh đang đẩy mạnh mô hình sản xuất lúa theo hướng hữu cơ.

  • Năng suất lúa sản xuất theo hướng hữu cơ tăng từ 10 - 15%  

    Năng suất lúa sản xuất theo hướng hữu cơ tăng từ 10 - 15%  

    Nông nghiệp xanh là xu hướng toàn cầu, xu hướng tiêu dùng gạo chất lượng cao ngày càng tăng trên thị trường, nhiều nông dân tỉnh Đồng Tháp đã chuyển từ trồng lúa truyền thống sang mô hình sản xuất lúa theo hướng hữu cơ, lúa sạch.

  • Đoàn công tác Ngân hàng Thế giới thăm mô hình sản xuất lúa phát thải thấp

    Đoàn công tác Ngân hàng Thế giới thăm mô hình sản xuất lúa phát thải thấp

    Chiều 19/11, Đoàn công tác Ngân hàng Thế giới (WB) do bà Manuela V.Ferro, Phó Chủ tịch khu vực Đông Á và Thái Bình Dương, Ngân hàng Thế giới làm trưởng đoàn đã có chuyến thăm và trao đổi với đại diện chính quyền thành phố Cần Thơ và các sở, ngành, địa phương, doanh nghiệp, nông dân liên quan đến ngành sản xuất lúa phát thải thấp.

  • Cần Thơ: Nhân rộng sản xuất lúa chất lượng cao

    Cần Thơ: Nhân rộng sản xuất lúa chất lượng cao

    Nhân rộng mô hình sản xuất lúa chất lượng cao giảm phát thải từ 50 ha hướng đến 200 ha trong vụ Đông Xuân 2024 - 2025 và tăng cường nhân rộng thêm trên cơ sở chất lượng, an toàn và bền vững. Thành phố Cần Thơ phấn đấu đến năm 2025, xây dựng được vùng sản xuất lúa chuyên canh chất lượng cao với quy mô .000 ha và đến năm 2030 đạt 48.000 ha.

  • Nhiều lợi ích khi sản xuất lúa theo hướng hữu cơ

    Nhiều lợi ích khi sản xuất lúa theo hướng hữu cơ

    Nhiều địa phương tại tỉnh Hà Tĩnh đã và đang triển khai mô hình sản xuất lúa theo hướng hữu cơ. Qua quá trình canh tác, sản xuất cho thấy, đây là mô hình cho lợi nhuận cao, góp phần cải tạo đất và bảo vệ môi trường.

  • Nâng cao giá trị hạt lúa xuất khẩu

    Nâng cao giá trị hạt lúa xuất khẩu

    Năm 2023 là năm nông dân tỉnh Đồng Tháp hướng đến chuyển đổi tư duy từ sản xuất nông nghiệp sang kinh tế nông nghiệp, nâng cao giá trị hạt lúa xuất khẩu bằng các mô hình sản xuất lúa chất lượng cao; xây dựng vùng nguyên liệu, liên kết sản xuất; chuyển đổi số trong nông nghiệp và đưa cơ giới hóa vào sản xuất lúa đạt 100% diện tích…

  • Nhân rộng sản xuất lúa theo hướng hữu cơ

    Nhân rộng sản xuất lúa theo hướng hữu cơ

    Nhờ giảm được chi phí sản xuất, tăng năng suất, giá bán sản phẩm và tạo ra sản phẩm sạch, an toàn, nhiều nông dân tỉnh Ninh Bình đã chuyển từ trồng lúa truyền thống sang mô hình sản xuất lúa theo hướng hữu cơ, lúa sạch. Đây là hướng đi mới nhằm phát triển bền vững ngành nông nghiệp và ngày càng được nhân rộng tại Ninh Bình.

  • Nhân rộng mô hình sản xuất lúa hữu cơ trên đất sen hồng

    Nhân rộng mô hình sản xuất lúa hữu cơ trên đất sen hồng

    Hiệu quả của mô hình sản xuất lúa hữu cơ tạo thương hiệu gạo sạch trên đất sen hồng, đang phát triển mạnh ở các huyện Hồng Ngự, Tam Nông, Tháp Mười… thúc đẩy cho bà con nông dân mở rộng mô hình.

  • Sản xuất lúa theo hướng hiện đại

    Sản xuất lúa theo hướng hiện đại

    Xã Định Hòa, huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang là một trong 11 xã điểm xây dựng nông thôn mới của quốc gia đã triển khai thực hiện thành công mô hình sản xuất lúa theo hướng công nghiệp hóa và đang được nhân rộng.

  • Đồng bào Raglai ở Ninh Thuận học làm lúa nước kiểu mới

    Đồng bào Raglai ở Ninh Thuận học làm lúa nước kiểu mới

    Nhờ tham gia mô hình sản xuất lúa áp dụng biện pháp quản lý tổng hợp (RICM), những ruộng lúa của các hộ đồng bào Raglai ở xã vùng cao Phước Hà (huyện Thuận Nam) và đồng bào Chăm ở thôn Bỉnh Nghĩa, xã Bắc Sơn (Thuận Bắc), tỉnh Ninh Thuận vụ vừa qua đã cho năng suất khá cao, từ 6 đến 6,5 tấn/ha...