Tags:

Nhận khoán

  • Nghệ An: Chi trả dịch vụ môi trường rừng cho hơn 20.900 chủ rừng

    Nghệ An: Chi trả dịch vụ môi trường rừng cho hơn 20.900 chủ rừng

    Tính đến thời điểm hiện tại tỉnh Nghệ An đã thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng với số tiền lên đến 115,6 tỷ đồng cho hơn 20.900 chủ rừng là hộ gia đình, cộng đồng và hơn 1.300 hợp đồng nhận khoán bảo vệ rừng.

  • Giữ rừng tăng thêm nguồn thu

    Giữ rừng tăng thêm nguồn thu

    Nhiều hộ dân là đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh Bình Phước vẫn từng ngày thay ca nhau để tuần tra bảo vệ rừng. Với những chính sách hỗ trợ của Nhà nước và chính quyền địa phương, người dân không còn phụ thuộc vào việc khai thác tài nguyên rừng, mà ngược lại có nguồn thu nhập thêm từ nhận khoán bảo vệ rừng.

  • Đề xuất thanh tra toàn diện Công ty Cổ phần cà phê Thắng Lợi

    Đề xuất thanh tra toàn diện Công ty Cổ phần cà phê Thắng Lợi

    Ngày 17/8, tại Công ty Cổ phần cà phê Thắng Lợi, huyện Krông Pắc, UBND tỉnh Đắk Lắk đã tổ chức cuộc đối thoại để xem xét, giải quyết các kiến nghị, khiếu nại của hàng nghìn người dân nhận khoán tại Công ty Cổ phần cà phê Thắng Lợi.

  • Đắk Lắk: Đề xuất thanh tra toàn diện Công ty Cổ phần cà phê Thắng Lợi

    Đắk Lắk: Đề xuất thanh tra toàn diện Công ty Cổ phần cà phê Thắng Lợi

    Ngày 17/8, tại Hội trường Công ty Cổ phần cà phê Thắng Lợi (huyện Krông Pắc, tỉnh Đắk Lắk), UBND tỉnh Đắk Lắk đã tổ chức đối thoại để xem xét, giải quyết các kiến nghị, khiếu nại của hàng nghìn người dân nhận khoán tại Công ty Cổ phần cà phê Thắng Lợi. Ông Phạm Ngọc Nghị, Chủ tịch UBND tỉnh Đắk Lắk chủ trì buổi đối thoại.

  • Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng phát huy hiệu quả tại Lào Cai

    Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng phát huy hiệu quả tại Lào Cai

    Thời gian qua, chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng đã phát huy hiệu quả tích cực tại Lào Cai. Nhiều hộ nhận khoán bảo vệ rừng có thêm thu nhập, cải thiện đời sống, tích cực tham gia bảo vệ và phát triển rừng.

  • Nhận khoán bảo vệ rừng nhưng lại… lấn đất, phá rừng

    Nhận khoán bảo vệ rừng nhưng lại… lấn đất, phá rừng

    Dù được nhận khoán đất rừng để trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng nhưng một số hộ dân tại xã Ninh Loan (huyện Đức Trọng, Lâm Đồng) lại lấn chiếm, thậm chí phá rừng để phục vụ mục đích riêng. Hành vi này đã bị phát hiện, lập biên bản xử lý nhưng đến nay vẫn còn tiếp diễn, gây bức xúc trong dư luận với câu hỏi về hiệu quả của chính sách giao khoán bảo vệ rừng tại địa phương này.

  • Đối thoại với công nhân và người nhận khoán trồng cà phê ở Đắk Lắk

    Đối thoại với công nhân và người nhận khoán trồng cà phê ở Đắk Lắk

    Ngày 2/7, UBND huyện Krông Pắk, tỉnh Đắk Lắk tổ chức đối thoại giữa Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Cà phê Thắng Lợi với công nhân và người nhận khoán chăm sóc vườn cây để giải quyết những khó khăn, vướng mắc phát sinh trong sản xuất. Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Nguyễn Tuấn Hà chủ trì đối thoại.

  • Cải thiện đời sống người dân thông qua nhận khoán quản lý, bảo vệ rừng

    Cải thiện đời sống người dân thông qua nhận khoán quản lý, bảo vệ rừng

    Năm 2018, Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Kon Tum đã thu được gần 272 tỷ đồng tiền dịch vụ môi trường rừng của các đơn vị sử dụng dịch vụ môi trường rừng trên địa bàn tỉnh (đạt 109,62% so với kế hoạch).

  • 72 hộ dân Cà Mau bị thu hồi đất khoán lâm nghiệp đã chấp thuận nhận tiền bồi thường

    72 hộ dân Cà Mau bị thu hồi đất khoán lâm nghiệp đã chấp thuận nhận tiền bồi thường

    Đến thời điểm này, 72 trong số 130 hộ dân ở xã Khánh Thuận, huyện U Minh bị thu hồi đất lâm nghiệp nhận khoán đã nhận tiền bồi thường theo phương án được Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau phê duyệt.

  • Cà Mau: Bồi hoàn hơn 4 tỷ đồng cho các hộ dân vì thu hồi đất sai

    Cà Mau: Bồi hoàn hơn 4 tỷ đồng cho các hộ dân vì thu hồi đất sai

    UBND tỉnh Cà Mau đã đưa ra hướng giải quyết vụ việc liên quan đến việc 130 hộ dân ở ấp 19, 20, 21 thuộc xã Khánh Thuận, huyện U Minh (tỉnh Cà Mau) nhiều lần kéo đến cơ quan chức năng khiếu nại để đòi lại hơn 529 ha đất được nhận khoán bị Lâm ngư trường Sông Trẹm (nay là Công ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên Lâm nghiệp U Minh Hạ) thu hồi năm 1996.

  • Thứ trưởng, Chủ tịch tỉnh sẽ phải nhận khoán xe?

    Thứ trưởng, Chủ tịch tỉnh sẽ phải nhận khoán xe?

    Thứ trưởng, Chủ tịch tỉnh sẽ phải nhận khoán xe. Đây là một trong những điểm đáng lưu ý tại nội dung dự thảo Nghị định của Chính phủ quy định về tiêu chuẩn, định mức sử dụng xe ô tô đang được Bộ Tài chính lấy ý kiến, trình Chính phủ thông qua.

  • Khoán xe công để tiết kiệm ngân sách

    Khoán xe công để tiết kiệm ngân sách

    Kể từ ngày 1/10, sáu thứ trưởng và năm tổng cục trưởng của Bộ Tài chính bắt đầu nhận khoán xe công; đồng nghĩa với việc Bộ sẽ không cấp xe đưa đón tận nhà cấp thứ trưởng trở xuống như trước.

  • Rừng giao khoán cho cộng đồng vẫn bị phá

    Rừng giao khoán cho cộng đồng vẫn bị phá

    Việc phá rừng trái phép hiện nay tại Đắk Lắk không chỉ diễn ra với người không được giao khoán nhận rừng mà ngay chính những gia đình, nhóm hộ nhận khoán rừng cũng tự ý phá rừng trái phép để lấy đất sản xuất.

  • Báo động tình trạng nhận khoán phá rừng lấy đất nuôi tôm

    Báo động tình trạng nhận khoán phá rừng lấy đất nuôi tôm

    Do việc giao khoán ít hiệu quả so với nuôi tôm nên ở tỉnh Bạc Liêu đã xảy ra tình trạng người nhận khoán đất rừng chặt phá rừng để lấy đất nuôi tôm và thực trạng này đang báo động.

  • Cần ngăn chặn tình trạng chặt phá rừng

    Từ năm 2004, huyện Ea H’Leo (Đắk Lắk) đã giao 4 tiểu khu rừng tự nhiên (gồm tiểu khu 87, 95, 103, 110), với tổng diện tích trên 1.080 ha, cho 21 nhóm hộ gia đình đồng bào các dân tộc ở các thôn, buôn trên địa bàn xã nhận khoán quản lý, bảo vệ trong thời gian 50 năm...

  • Mua, bán trái phép tài sản nhà nước, trục lợi cả chục tỷ đồng

    Mua, bán trái phép tài sản nhà nước, trục lợi cả chục tỷ đồng

    5 năm qua, hàng trăm hộ nhận khoán của Công ty TNHH MTV cao su Kon Tum (Công ty cao su Kon Tum) đã bán lại hơn 250 ha vườn cây cho người ngoài để hưởng lợi cả chục tỷ đồng.

  • Lâm Đồng: 81% số hộ được nhận khoán rừng là đồng bào các dân tộc thiểu số

    Lâm Đồng: 81% số hộ được nhận khoán rừng là đồng bào các dân tộc thiểu số

    Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lâm Đồng, đã có 12.229 hộ đồng bào dân tộc thiểu số được nhận khoán quản lý, bảo vệ rừng, chiếm 81% số hộ được nhận khoán quản lý bảo vệ rừng của tỉnh.

  • Hàng trăm ha rừng ở Đắk Lắk bị phá để lấy đất sản xuất

    Hàng trăm ha rừng ở Đắk Lắk bị phá để lấy đất sản xuất

    Sau khi được nhận khoán chăm sóc bảo vệ rừng, các hộ dân ở xã Ea Mroh, huyện Cư M’gar (Đắk Lắk) đã tự ý phá trắng hàng trăm ha rừng để lấy đất sản xuất.

  • Phá rừng trồng để sản xuất nông nghiệp

    Phá rừng trồng để sản xuất nông nghiệp

    Chi cục Kiểm lâm tỉnh Tây Ninh vừa có báo cáo gửi các ngành chức năng báo động về tình trạng các hộ nhận khoán lén lút phá rừng trồng để lấy đất sản xuất nông nghiệp ngày càng gia tăng, gây hại rất lớn về tài nguyên rừng và bức xúc trong nhân dân.

  • Bình Phước: Kiểm điểm các cán bộ sai phạm trong quản lý, sử dụng đất rừng

    Bình Phước: Kiểm điểm các cán bộ sai phạm trong quản lý, sử dụng đất rừng

    Ngày 6/5, Văn phòng UBND tỉnh Bình Phước cho biết, ông Trương Tấn Thiệu, Chủ tịch UBND tỉnh đã ký Công văn yêu cầu UBND thị xã Phước Long và huyện Bù Gia Mập kiểm điểm, rút kinh nghiệm đối với một số cán bộ lợi dụng chức vụ quyền hạn, sử dụng đất rừng giao nhận khoán...