ECB đã theo đuổi một chiến lược tương tự như mua trái phiếu công với quy mô lớn và lãi suất cực kỳ thấp (thậm chí ở mức âm). Mặc dù chính sách tiền tệ của ECB khá giống với chính sách mà FED đã áp dụng, nhưng mục đích lại rất khác nhau.
Không chỉ các định chế tài chính giảm dự báo tăng trưởng, mà ngay cả các tỉ phú cùng giới đầu tư đều tỏ ra bi quan về tương lai kinh tế thế giới. Có thể một lần nữa vai trò giải cứu lại đặt trên vai các ngân hàng trung ương.
Bộ Tài chính Trung Quốc có thể đang xem xét lần hoán đổi nợ địa phương lần hai trị giá từ 500-1.000 tỷ NDT.
Sau khi triển khai chương trình nới lỏng định lượng (QE) kể từ đầu tháng 3, kinh tế Eurozone bước đầu đã có dấu hiệu sáng sủa hơn.
Một số nhà kinh tế cho rằng QE có thể không phải là liều thuốc hiệu quả cho nền kinh tế châu Âu.
Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) cuối cùng đã có thay đổi lớn về chính sách tiền tệ thông qua quyết định thực hiện chương trình mua trái phiếu chính phủ trị giá hàng nghìn tỷ euro.
Ngân hàng trung ương châu Âu (ECB) quyết định bắt đầu thực hiện nới lỏng định lượng (QE) thông qua việc mua sắm các cổ phiếu công và tư nhân.
Ngân hàng Dự trữ liên bang Mỹ (FED) đã nhất trí tiếp tục duy trì tỷ lệ lãi suất cơ bản ở mức siêu thấp từ 0 - 0,25% nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế sau khi đã chấm dứt toàn bộ chương trình cứu trợ QE-3 hồi tháng 10 vừa qua.
Sau 6 năm với 3 vòng thực hiện, Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) đã chấm dứt toàn bộ chương trình kích thích tăng trưởng kinh tế, thường được gọi là “nới lỏng định lượng” (QE).
Ngân hàng dự trữ liên bang Mỹ đã quyết định chấm dứt toàn bộ các gói cứu trợ nhưng vẫn giữ nguyên tỷ lệ lãi suất thấp nhằm kích thích đầu tư và tín dụng.
Ngân hàng dự trữ liên bang Mỹ (FED) quyết định giữ nguyên tỷ lệ lãi suất cơ bản gần như bằng 0 nhằm kích thích tăng trưởng kinh tế, đồng thời tiếp tục cắt giảm gói cứu trợ thứ ba (QE-3).
Ngày 7/8, Ủy ban Chính sách Tiền tệ (MPC) thuộc Ngân hàng Trung ương Anh (BoE) đã quyết định giữ nguyên lãi suất cơ bản thấp kỷ lục 0,5%, và tiếp tục triển khai chương trình nới lỏng định lượng (QE).
Ngân hàng Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) một lần nữa quyết định cắt giảm gói cứu trợ QE-3, nhưng tiếp tục duy trì lãi suất thấp gần như bằng không.
Ngân hàng Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) đang soạn thảo kế hoạch chi tiết cho khả năng vào tháng 10 tới sẽ ngừng toàn bộ gói cứu trợ thứ ba (QE-3).
FED đã chuẩn bị sẵn sàng các phương án để giải quyết các nguy cơ đe dọa nền kinh tế lớn nhất thế giới như lạm phát cao và bong bóng tài sản, được coi là hệ lụy của việc thu hẹp quy mô gói cứu trợ thứ ba (QE-3) được triển khai từ đầu năm nay.
Thế giới chia tay năm 2013 cùng quyết định cắt giảm quy mô chính sách nới lỏng định lượng (QE) của Mỹ. Căng thẳng thanh khoản rốt cuộc không xảy ra và chứng khoán toàn cầu đón chào quyết định của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) trong sắc xanh hi vọng.
Việc chỉ số Dow Jones đã tăng 2,5 lần so với mức đáy năm 2009, cộng thêm FED bắt đầu cắt giảm QE khiến năm 2014 dường như không phải là khoảng thời gian thuận lợi cho thị trường chứng khoán Mỹ. Tuy nhiên, tương lai có thể sẽ cho câu trả lời khác.
Tuy chưa có thời gian biểu cụ thể cho việc chấm dứt QE, nhưng việc FED khởi động cắt giảm QE cho thấy thời đại của chính sách tiền tệ siêu nới lỏng sẽ kết thúc. Xu thế thanh khoản toàn cầu vì thế sẽ thay đổi và có thể trở thành rủi ro rất lớn đối với thị trường mới nổi trong năm 2014.
Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) đã bắt đầu cuộc họp chính sách trong hai ngày với trọng tâm thảo luận là đánh giá thực lực của nền kinh tế Mỹ hiện nay để có thể giảm bớt quy mô của gói kích cầu thứ ba (QE-3).
Tuy cuộc khủng hoảng trần nợ Mỹ được hóa giải kịp thời, nhưng ít nhiều đã để lại tác hại đối với nền kinh tế và những lời kêu gọi tạm hoãn cắt giảm chính sách nới lỏng định lượng (QE) lại trỗi dậy.