Tags:

Sản xuất cà phê

  • Bàn giải pháp xử lý rác thải trong sản xuất cà phê

    Bàn giải pháp xử lý rác thải trong sản xuất cà phê

    Ngày 28/10, tại thành phố Đà Lạt (Lâm Đồng), Trung tâm Khuyến nông Quốc gia (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) đã tổ chức Hội thảo “Thực trạng sử dụng vật tư nông nghiệp và các giải pháp xử lý thu gom chất thải trong sản xuất cà phê”.

  • Biến đổi khí hậu để lại 'vị đắng' cho nguồn cung cà phê thế giới

    Biến đổi khí hậu để lại 'vị đắng' cho nguồn cung cà phê thế giới

    Đông Nam Á được coi là “ông lớn” trên thị trường cà phê toàn cầu, với Việt Nam và Indonesia lần lượt là nước sản xuất cà phê lớn thứ hai và thứ tư thế giới.

  • Thị trường nông sản: Giá cà phê thế giới có thể tăng lên các đỉnh cao mới

    Thị trường nông sản: Giá cà phê thế giới có thể tăng lên các đỉnh cao mới

    Tại Brazil, nước sản xuất cà phê lớn nhất thế giới, đang diễn ra đợt hạn hán tồi tệ nhất trong hơn 7 thập niên qua với nhiệt độ cao hơn mức trung bình.

  • Khởi tố 2 đối tượng sản xuất, buôn bán lương thực, thực phẩm giả

    Khởi tố 2 đối tượng sản xuất, buôn bán lương thực, thực phẩm giả

    Ngày 4/7, thông tin từ Công an tỉnh Đắk Nông cho biết, Cơ quan Cảnh sát điều tra (Công an tỉnh) đã có quyết định khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can và thi hành lệnh bắt tạm giam hai đối tượng chuyên sản xuất cà phê bột giả để để điều tra, làm rõ hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả là lương thực, thực phẩm (theo quy định tại Điều 193, Bộ luật Hình sự). Các quyết định nêu trên đã được Viện Kiểm sát nhân dân cùng cấp phê chuẩn.

  • Giá cà phê lập kỷ lục mới do thị trường lo ngại thiếu hụt nguồn cung

    Giá cà phê lập kỷ lục mới do thị trường lo ngại thiếu hụt nguồn cung

    Giá cà phê toàn cầu đang tăng mạnh do thời tiết khô nóng kéo dài tại các nước sản xuất cà phê lớn ở Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam, làm dấy lên lo ngại về tình trạng thiếu hụt nguồn cung.

  • Thu hái quả chín giúp tăng sản lượng cà phê trên 10%

    Thu hái quả chín giúp tăng sản lượng cà phê trên 10%

    Thời điểm này, các tỉnh Tây Nguyên đang bước vào mùa vụ thu hoạch cà phê. Với xu thế nâng cao chất lượng, đáp ứng nhu cầu thị trường khó tính, hiện ngày càng nhiều người dân, hợp tác xã và doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Gia Lai chú trọng thu hái quả chín, sản xuất cà phê đạt chuẩn, hướng đến thị trường xuất khẩu.

  • 10.000 hộ dân được tiếp cận kỹ thuật sản xuất cà phê bền vững

    10.000 hộ dân được tiếp cận kỹ thuật sản xuất cà phê bền vững

    Ngày 7/11, tại tỉnh Gia Lai đã diễn ra Ngày hội tri ân người trồng cà phê và Lễ khởi động dự án "Nâng cao năng lực, cơ hội tiếp cận nguồn lực hỗ trợ sản xuất cà phê cho các cộng đồng người dân tộc bản địa; thúc đẩy phương thức sản xuất cà phê giảm phát thải khí nhà kính và tuân thủ Quy định chống phá rừng châu Âu của Ủy ban châu Âu (EUDR) trên địa bàn tỉnh Gia Lai và Kon Tum".

  • Báo cáo ngành cà phê Coffee Barometer 2023: Nestlé đứng đầu về phát triển bền vững

    Báo cáo ngành cà phê Coffee Barometer 2023: Nestlé đứng đầu về phát triển bền vững

    Theo báo cáo về ngành cà phê Coffee Barometer do nhóm các tổ chức phi lợi nhuận thực hiện, Nestlé được đánh giá là doanh nghiệp có chiến lược bền vững toàn diện trong sản xuất cà phê, bao gồm các chính sách, mục tiêu và hành động cụ thể ở các khía cạnh xã hội, môi trường và kinh tế.

  • Khuyến nông cộng đồng để sản xuất cà phê không gây mất rừng

    Khuyến nông cộng đồng để sản xuất cà phê không gây mất rừng

    Sáng 24/8, tại thành phố Đà Lạt (Lâm Đồng), Trung tâm Khuyến nông Quốc gia phối hợp với Trung tâm Khuyến nông tỉnh Lâm Đồng tổ chức tọa đàm “Khuyến nông cộng đồng trong sản xuất cà phê không gây mất rừng” với sự tham gia của khoảng 200 đại biểu là các chuyên gia, hộ dân sản xuất cà phê nhiều tỉnh Tây Nguyên.

  • Đắk Lắk thực hiện phát triển cà phê theo hướng xanh, bền vững

    Đắk Lắk thực hiện phát triển cà phê theo hướng xanh, bền vững

    Tỉnh Đắk Lắk triển khai chương trình cà phê bền vững có chứng nhận UTZ từ năm 2002 và sau đó lần lượt là các tiêu chuẩn 4C, RFA, FLO, gần đây là cà phê hữu cơ. Đắk Lắk hiện dẫn đầu cả nước về diện tích cà phê áp dụng quy trình sản xuất cà phê bền vững có chứng nhận, với hơn 45.674 ha.

  • Nâng tầm giá trị cà phê Việt - Bài cuối: Tập trung chế biến sâu, chất lượng cao

    Nâng tầm giá trị cà phê Việt - Bài cuối: Tập trung chế biến sâu, chất lượng cao

    Trong chuỗi giá trị của ngành hàng cà phê, việc sản xuất cà phê có chứng nhận, phát triển cà phê chất lượng cao, cà phê đặc sản gắn với phát triển xanh và bền vững là hướng đi phù hợp. Tuy nhiên, để gia tăng sức cạnh tranh ngành hàng, nâng cao giá trị xuất khẩu, đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn cho người trồng cà phê, việc đầu tư chế biến sâu, xúc tiến thương mại gắn với bảo vệ nhãn hiệu, thương hiệu sản phẩm là giải pháp căn cơ, tất yếu.

  • Lan tỏa thương hiệu cà phê Việt

    Lan tỏa thương hiệu cà phê Việt

    Được du nhập vào Việt Nam từ giữa thế kỷ XIX, đến nay cây cà phê đã trở thành cây công nghiệp chủ lực của Việt Nam. Hạt cà phê mang lại giá trị kinh tế cao, là một trong những mặt hàng xuất khẩu thế mạnh của nước ta. Việt Nam hiện là quốc gia sản xuất cà phê vối (Robusta) lớn nhất thế giới và đứng thứ hai về xuất khẩu cà phê. Đặc biệt, các phong vị pha chế đồ uống cà phê mang đậm dấu ấn văn hóa ẩm thực Việt Nam góp phần lan tỏa thương hiệu cà phê Việt ra khắp thế giới.

  • Hành trình 'bền vững' từ nông trại đến quán cà phê

    Hành trình 'bền vững' từ nông trại đến quán cà phê

    Cà phê là một trong những sản phẩm nông nghiệp quan trọng nhất được mua bán trên toàn cầu. Trong khi sản xuất cà phê tập trung ở các nước đang phát triển, tiêu thụ cà phê lại chủ yếu diễn ra ở các nước phát triển và các nền kinh tế mới nổi.

  • Nhiều nông dân ở Chư Sê thoát nghèo nhờ trồng dâu nuôi tằm

    Nhiều nông dân ở Chư Sê thoát nghèo nhờ trồng dâu nuôi tằm

    Nhờ mạnh dạn chuyển đổi những diện tích đất sản xuất cà phê, tiêu kém hiệu quả sang trồng dâu - nuôi tằm gắn với liên kết sản xuất, nhiều nông dân ở huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai đã vươn lên thoát nghèo, cải thiện cuộc sống. Không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế, mô hình trồng dâu - nuôi tằm còn góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng nâng cao giá trị và phát triển bền vững tại địa phương.

  • Thay đổi tư duy sản xuất cà phê

    Thay đổi tư duy sản xuất cà phê

    Nguyễn Hân Coffee Farm (xã Ia Lang, huyện Đức Cơ, Gia Lai) là một trong những cơ sở sản xuất cà phê đang dần có thương hiệu tại tỉnh Gia Lai.

  • Cây xóa đói giảm nghèo ở miền núi Sơn La

    Cây xóa đói giảm nghèo ở miền núi Sơn La

    Cây cà phê được trồng tại tỉnh miền núi Sơn La từ những năm 1990. Trải qua trên 30 năm phát triển, cà phê Sơn La đã khẳng định được vị thế là cây trồng chủ lực, có giá trị kinh tế cao, mang lại thu nhập ổn định cho người dân và từng bước hình thành chuỗi giá trị sản xuất cà phê bền vững. 

  • Xây dựng vùng sản xuất cà phê chất lượng cao

    Xây dựng vùng sản xuất cà phê chất lượng cao

    Huyện Đắk Mil là vùng trọng điểm sản xuất cà phê của tỉnh Đắk Nông. Gắn bó với cây cà phê lâu năm, người dân nơi đây từng bước áp dụng quy trình sản xuất cà phê theo các tiêu chuẩn chất lượng.

  • Việt Nam là nước sản xuất cà phê lớn thứ 2 thế giới

    Việt Nam là nước sản xuất cà phê lớn thứ 2 thế giới

    Việt Nam là nước đứng thế 2 thế giới về sản lượng cà phê trong năm 2020, chỉ xếp sau Brazil. Nếu tính về năng suất, Việt Nam đứng đầu với năng suất 2,4 tấn/ha.

  • Nhân rộng cây cà phê Tây Bắc thông qua phát triển cộng đồng

    Nhân rộng cây cà phê Tây Bắc thông qua phát triển cộng đồng

    Sơn La là một trong những tỉnh nghèo, nơi đồng bào dân tộc Thái chiếm phần lớn cộng đồng dân tộc sản xuất cà phê ở địa phương. Trường Đại học Tây Bắc đã và đang hợp tác với tỉnh hỗ trợ nông dân nhân rộng diện tích cà phê bền vững, bằng cách hỗ trợ bà con tham gia chuỗi cung ứng ngành hàng đặc sản này.

  • Đắk Nông: Công nhận vùng sản xuất cà phê ứng dụng công nghệ cao đầu tiên

    Đắk Nông: Công nhận vùng sản xuất cà phê ứng dụng công nghệ cao đầu tiên

    UBND tỉnh Đắk Nông vừa ban hành quyết định công nhận vùng sản xuất cà phê ứng dụng công nghệ cao tại xã Thuận An, huyện Đắk Mil.