Tags:

Sản xuất nhỏ

  • Sản phẩm OCOP hướng tới 'xuất ngoại'

    Sản phẩm OCOP hướng tới 'xuất ngoại'

    Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã từng bước chuyển đổi từ sản xuất nhỏ lẻ sang hướng liên kết chuỗi giá trị, xây dựng được những sản phẩm chất lượng, nhiều sản phẩm OCOP xuất đi thị trường thế giới.

  • Chuỗi sự kiện Lộ trình Lương thực và Nông nghiệp ASEAN đồng hành với COP28

    Chuỗi sự kiện Lộ trình Lương thực và Nông nghiệp ASEAN đồng hành với COP28

    Các phiên họp kêu gọi tăng cường hỗ trợ thích ứng với biến đổi khí hậu tại COP28 dành cho nông hộ sản xuất nhỏ trong khu vực ASEAN lần lượt diễn ra tại Thái Lan và Việt Nam, đã quy tụ các bên liên quan trong khu vực tham gia đối thoại về hành động vì biến đổi khí hậu.

  • Xây dựng nông thôn mới thông minh

    Xây dựng nông thôn mới thông minh

    Ứng dụng công nghệ số được xem là chìa khóa mở ra tương lai mới cho nông nghiệp, chấm dứt mô hình sản xuất nhỏ lẻ, kém hiệu quả và thiếu liên kết chuỗi giá trị kéo dài suốt nhiều năm nay.

  • Để các sản phẩm OCOP Cà Mau vươn tầm chinh phục thị trường - Bài 1: Thời cơ, thách thức đan xen

    Để các sản phẩm OCOP Cà Mau vươn tầm chinh phục thị trường - Bài 1: Thời cơ, thách thức đan xen

    Từ khi Cà Mau thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm – OCOP không chỉ góp phần nâng tăng chất lượng cuộc sống cho người dân khu vực nông thôn mà đã mang lại hiệu quả rõ nét hơn trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế, từ đó góp phần thay đổi nhận thức của người dân từ tập quán sản xuất nhỏ lẻ, thiếu liên kết sang nề kinh tế thị trường, nâng cao giá trị cho các sản phẩm nông nghiệp.

  • Lý do khủng hoảng Ukraine có thể đưa Boeing trở lại vị trí số 1

    Lý do khủng hoảng Ukraine có thể đưa Boeing trở lại vị trí số 1

    Nhờ đa dạng hóa nguồn cung, Boeing hiện chỉ phụ thuộc vào Nga với khoảng 35% nguồn cung, trong khi Airbus phụ thuộc khoảng 50-65%. Các nhà sản xuất nhỏ hơn như Embraer của Brazil còn phụ thuộc tới 100% vào Nga.

  • Dồn đổi ruộng đất để phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa - Bài 1: Vượt qua rào cản

    Dồn đổi ruộng đất để phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa - Bài 1: Vượt qua rào cản

    Khắc phục tình trạng sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, nhiều năm qua tỉnh Phú Thọ đã tập trung dồn đổi, tích tụ, tập trung ruộng đất để phát triển nông nghiệp hàng hóa và nâng cao giá trị trong sản xuất nông nghiệp, tuy nhiên kết quả không như mong đợi. Khắc phục khó khăn, vượt qua rào cản là những nỗ lực mà Phú Thọ đang thực hiện nhằm tạo đột phá trong sản xuất nông nghiệp.

  • Indonesia sẽ miễn tiền điện 6 tháng cho các doanh nghiệp nhỏ

    Indonesia sẽ miễn tiền điện 6 tháng cho các doanh nghiệp nhỏ

    Công ty điện lực nhà nước PLN của Indonesia ngày 1/5 cho biết sẽ miễn phí tiền điện trong vòng 6 tháng đối với các doanh nghiệp và cơ sở sản xuất nhỏ có mức tiêu thụ điện 450 VA/tháng trong khuôn khổ chương trình trợ giúp xã hội mới nhất của Chính phủ.

  • Phát triển thương hiệu nước mắm Sầm Sơn

    Phát triển thương hiệu nước mắm Sầm Sơn

    Những năm qua, nghề sản xuất và kinh doanh nước mắm truyền thống tại thành phố Sầm Sơn, Thanh Hóa đã ngày một phát triển lớn mạnh, khởi đầu chỉ có vài hộ sản xuất nhỏ lẻ, tới nay nghề làm nước mắm đang tạo việc làm cho hàng trăm lao động là người địa phương.

  • Phát triển nông nghiệp công nghệ cao - Bài 1: Vẫn tư duy sản xuất nhỏ lẻ

    Phát triển nông nghiệp công nghệ cao - Bài 1: Vẫn tư duy sản xuất nhỏ lẻ

    Nằm ở giữa hai con sông Cổ Chiêu và sông Hậu, nơi dòng Mekông đổ ra biển Đông, Trà Vinh được nhiều nhà khoa học và chuyên gia đánh giá là tỉnh có những lợi thế chiến lược trong phát triển nông nghiệp, tham gia vào chuỗi giá trị nông nghiệp, liên kết vùng phục vụ phát triển nông nghiệp, hội nhập quốc tế.

  • Hàng nông sản xuất khẩu đối mặt với 5 thách thức

    Hàng nông sản xuất khẩu đối mặt với 5 thách thức

    Nông nghiệp Việt Nam vẫn sản xuất nhỏ, phân tán, trong khi, nhiều thị trường lớn như Mỹ, EU, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc... đều gia tăng bảo hộ hàng hóa thuộc lĩnh vực này, khiến hàng nông sản xuất khẩu nước ta đang phải đối diện với 5 thách thức.

  • Ngành nông nghiệp quyết tâm đổi mới mô hình tăng trưởng và xây dựng nông thôn mới

    Ngành nông nghiệp quyết tâm đổi mới mô hình tăng trưởng và xây dựng nông thôn mới

    Năm 2019 là năm có ý nghĩa quan trọng, bứt phá để hoàn thành Kế hoạch 5 năm 2016-2020. Ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn sẽ có nhiều cơ hội nhưng cũng đối diện với nhiều thách thức đến từ những yếu kém nội tại của nền sản xuất nhỏ, biến đổi khí hậu, trong khi thị trường nông sản thế giới và trong nước cạnh tranh gay gắt.  

  • Phát triển HTX kiểu mới - Bài 1: Giúp nông dân làm giàu

    Phát triển HTX kiểu mới - Bài 1: Giúp nông dân làm giàu

    Với đặc điểm ngành nông nghiệp Việt Nam sản xuất nhỏ lẻ, theo nông hộ, việc tập hợp một lượng hàng hóa lớn khi có đơn hàng lớn là điều không dễ dàng. Chính vì thế, một phương thức tập hợp hàng hóa cùng với lực lượng sản xuất hiệu quả nhất vẫn là các hợp tác xã.

  • Nông sản không rõ nguồn gốc tràn lan ở các chợ đầu mối

    Nông sản không rõ nguồn gốc tràn lan ở các chợ đầu mối

    Các mặt hàng được bày bán tại nhiều chợ đầu mối tuy đa dạng, song hầu hết không rõ nguồn gốc xuất xứ. Đặc biệt là các mặt hàng rau, quả, gia súc, gia cầm… chủ yếu do thương lái gom hàng từ các hộ nông dân sản xuất nhỏ lẻ hoặc từ trang trại nhỏ.

  • Khẩn trương rà soát công tác phòng chống cháy nổ của các hộ sản xuất nhỏ lẻ

    Khẩn trương rà soát công tác phòng chống cháy nổ của các hộ sản xuất nhỏ lẻ

    Sau một loạt các vụ cháy, nổ gây thiệt hại về người và của trên cả nước, Cục Cảnh sát PCCC và Cứu nạn, cứu hộ vừa có công văn yêu cầu các đơn vị trực thuộc rà soát lại công tác phòng chống cháy nổ của các hộ kinh doanh, sản xuất nhỏ lẻ.

  • Rà soát phòng chống cháy nổ của các hộ kinh doanh, sản xuất nhỏ lẻ

    Rà soát phòng chống cháy nổ của các hộ kinh doanh, sản xuất nhỏ lẻ

    Ngày 30/7, thông tin từ Cục Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy và Cứu nạn, cứu hộ (C66 - Bộ Công an) cho biết, cơ quan này vừa có công văn yêu cầu các đơn vị trực thuộc rà soát lại công tác phòng chống cháy nổ của các hộ kinh doanh, sản xuất nhỏ lẻ sau một loạt các vụ cháy, nổ gây thiệt hại về người và của trên cả nước.

  • Tính lại bài toán cây lúa ở Tây Nam Bộ

    Tính lại bài toán cây lúa ở Tây Nam Bộ

    Biến đổi khí hậu, xâm nhập mặn, thời tiết khắc nghiệt, sản xuất nhỏ lẻ, giá lúa bấp bênh... khiến sản lượng cũng như năng suất lúa ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang có chiều hướng giảm. Thế mạnh của ĐBSCL đang bị suy yếu, điều này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống nông dân và uy hiếp cả vấn đề an ninh lương thực nếu không sớm có giải pháp hiệu quả, bền vững để phát triển cây lúa ĐBSCL.

  • Sông Nhuệ - sông Đáy khốn đốn vì nguồn thải từ các làng nghề

    Sông Nhuệ - sông Đáy khốn đốn vì nguồn thải từ các làng nghề

    Việc phát sinh nguồn ô nhiễm nước sông Nhuệ - sông Đáy chủ yếu từ các nguồn thải từ sinh hoạt, công nghiệp và y tế. Trong đó nguồn thải từ các làng nghề, các cơ sở sản xuất nhỏ lẻ nằm trên lưu vực sông, hầu hết không được xử lý triệt để, hoặc trực tiếp xả xuống sông Nhuệ - sông Đáy.

  •  Ưu tiên tạo đột phá cho nông nghiệp

    Ưu tiên tạo đột phá cho nông nghiệp

    Ngành nông nghiệp đang phải chuyển hướng từ sản xuất nhỏ lẻ sang nền sản xuất lớn, ứng dụng khoa học công nghệ, sản phẩm gắn thị trường tiêu thụ.

  • Người làm sống dậy  nghề may da Kiêu Kỵ

    Người làm sống dậy nghề may da Kiêu Kỵ

    Với khát vọng vực lại nghề truyền thống may da Kiêu Kỵ (Gia Lâm, Hà Nội), ông Đinh Quang Bào đã vượt qua nhiều khó khăn để phát triển một cơ sở sản xuất nhỏ trở thành doanh nghiệp Ladoda - doanh nghiệp chuyên sản xuất đồ da hàng đầu Việt Nam.

  • Đầu tư hỗ trợ 36 thôn, bản khó khăn nhất - Bài 1

    Đầu tư hỗ trợ 36 thôn, bản khó khăn nhất - Bài 1

    Hòa Bình có 36 thôn, bản khó khăn nhất, thiếu thốn về hạ tầng, sản xuất nhỏ lẻ manh mún và phụ thuộc vào thiên nhiên; tỷ lệ hộ nghèo và cận nghèo cao, có thôn, bản lên đến trên 90%. Trước thực trạng này, tỉnh đã triển khai Đề án đầu tư, hỗ trợ 36 thôn, bản để từng bước cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho đồng bào.