Tags:

Trồng cây cao su

  • Mủ cao su được giá giúp nông dân thu đến 90 triệu đồng/ha

    Mủ cao su được giá giúp nông dân thu đến 90 triệu đồng/ha

    Giá mủ cao su tăng đã giúp người trồng cao su trên địa bàn huyện miền núi Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa đang phấn khởi. Hiện mủ cao su đang được thương lái, các doanh nghiệp thu mua với giá 18.000-22.000 đồng/kg, điều này đang giúp người dân có thêm thu nhập từ trồng cây cao su.

  • Dừng thí điểm cho hộ nông dân góp vốn trồng cây cao su bằng quyền sử dụng đất

    Dừng thí điểm cho hộ nông dân góp vốn trồng cây cao su bằng quyền sử dụng đất

    Ngày 28/12, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 1708/QĐ-TTg dừng thực hiện Quyết định số 990/QĐ-TTg ngày 18/6/2014 về việc thí điểm cho hộ nông dân góp vốn cổ phần bằng quyền sử dụng đất nông nghiệp để hợp tác đầu tư thực hiện dự án phát triển cây cao su trên địa bàn tỉnh Sơn La.

  • Doanh nghiệp cao su Việt Nam tại Lào chú trọng đến công tác an sinh xã hội

    Doanh nghiệp cao su Việt Nam tại Lào chú trọng đến công tác an sinh xã hội

    Từ năm 2008 đến nay, nhiều dự án trồng cây cao su của các doanh nghiệp Việt Nam tại tỉnh Attapeu (Nam Lào) đã đạt hiệu quả cao, đóng góp lớn vào phát triển kinh tế - xã hội của nước sở tại.

  • Tạo việc làm và thu nhập ổn định cho công nhân cao su

    Tạo việc làm và thu nhập ổn định cho công nhân cao su

    Lai Châu được xem là thủ phủ trồng cây cao su ở miền Bắc với hơn 14.000 ha. Hiện là thời điểm giá mủ cao su ở mức thấp nhưng với cách làm riêng của tỉnh và các công ty cao su đang cố gắng tạo việc làm và thu nhập ổn định cho hơn 1.500 công nhân.

  • Dự án trồng cây cao su tại tỉnh Kampong Thom, Campuchia

    Dự án trồng cây cao su tại tỉnh Kampong Thom, Campuchia

    Theo phóng viên TTXVN tại Campuchia, ngày 27/3, tại tỉnh Kampong Thom đã diễn ra lễ tổng kết, đánh giá kết quả dự án trồng cây cao su của các công ty cao su thuộc Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam (VRG) tại Vương quốc Campuchia.

  • Tổng Giám đốc Agribank tham gia Hội nghị về kết quả đầu tư trồng cây cao su tại Campuchia

    Tổng Giám đốc Agribank tham gia Hội nghị về kết quả đầu tư trồng cây cao su tại Campuchia

    Tổng Giám đốc Agribank Tiết Văn Thành vừa tham gia điều hành Hội nghị về kết quả đầu tư trồng cây cao su tại Campuchia và nhận Huân chương Hoàng gia Vương quốc Campuchia.

  • Campuchia hoan nghênh dự án của các nhà đầu tư Việt Nam

    Campuchia hoan nghênh dự án của các nhà đầu tư Việt Nam

    Tại Hội nghị tổng kết kết quả đầu tư trồng cây cao su của các công ty thành viên thuộc Tập đoàn Công nghiệp cao su Việt Nam (VRG) và một số công ty tư nhân Việt Nam tại Campuchia diễn ra từ ngày 28/2 đến 1/3 tại thủ đô Phnom Penh, lãnh đạo Campuchia đánh giá cao sự tham gia của các nhà đầu tư Việt Nam, góp phần thúc đẩy nền kinh tế của nước này.

  • Dự án chuyển đổi rừng trồng cao su 'phá sản', doanh nghiệp Gia Lai 'xé rào' trồng mít, xoài

    Dự án chuyển đổi rừng trồng cao su 'phá sản', doanh nghiệp Gia Lai 'xé rào' trồng mít, xoài

    Dự án chuyển đổi 50.000 ha rừng nghèo sang trồng cây cao su trên địa bàn tỉnh Gia Lai được triển khai từ năm 2008. Qua 10 năm, những kỳ vọng của dự án đều phá sản, hàng chục nghìn ha cao su chết, kém phát triển; đất dự án bị sử dụng sai mục đích để nuôi bò, trồng cây nông nghiệp hoặc cho thuê.

  • Người dân Tây Bắc chờ cao su cho mủ

    Người dân Tây Bắc chờ cao su cho mủ

    Tây Bắc trồng cây cao su từ năm 2008, đến nay đã có nhiều diện tích cao su đến thời kỳ cho mủ, nhưng các công ty chỉ khai thác thử nghiệm. Người dân góp đất trồng cao su trông ngóng từng ngày vườn cây “mở miệng” để có thu nhập, đời sống đỡ phần khó khăn.

  • Đồng bào tái định cư cần đất sản xuất

    Đồng bào tái định cư cần đất sản xuất

    Sau 8 năm chuyển về bản Củ Pe, xã Mường Bon, huyện Mai Sơn (Sơn La) để nhường đất cho dự án tái định cư (TĐC) thủy điện Sơn La, cuộc sống của các hộ dân đang gặp rất nhiều khó khăn bởi đất sản xuất đã chuyển đổi để trồng cây cao su, nhưng một vài năm trở lại đây việc làm tại Công ty cổ phần Cao su Sơn La khó khăn, người dân đi làm không lương; nhiều trẻ em đã phải nghỉ học.

  • Băn khoăn với cây cao su Tây Bắc - Bài 3

    Băn khoăn với cây cao su Tây Bắc - Bài 3

    Gần 8 năm góp đất trồng cây cao su, nhiều hộ dân vẫn chưa được chính quyền cấp giấy Quyền sử dụng đất (sổ đỏ) và ký hợp đồng góp đất với công ty cao su. Người dân lo lắng sẽ bị mất đất và boăn khoăn vườn cây cao su sắp mở miệng thì dựa cơ sở nào để được ăn chia lợi nhuận?

  • Lương thấp, công nhân cao su bỏ việc

    Lương thấp, công nhân cao su bỏ việc

    Mủ cao su rớt giá, Tập đoàn Cao su Việt Nam cắt giảm 30% đầu tư cho các công ty, kéo theo lương của công nhân và tiền khoán việc cho lao động thời vụ giảm sút mạnh, khiến đời sống của người trồng cây cao su ở Tây Bắc gặp rất nhiều khó khăn. Hàng loạt công nhân cao su bỏ việc, số còn lại cố “cầm cự” mong lương sẽ tăng lên, xứng đáng với công sức bỏ ra.

  • Tiên phong trồng cây cao su ở Tây Bắc

    Tiên phong trồng cây cao su ở Tây Bắc

    Ông Đặng Văn Phúc, ở thôn Pạc Bo, xã Bản Lầu (Mường Khương, Lào Cai) là được đồng bào gọi “tỷ phú rừng”, bởi gia đình ông hiện nay sở hữu hơn 20 ha rừng kinh tế, tính sơ sơ cũng đến số tiền hàng tỷ đồng.

  • Phát triển cây cao su ở Lai Châu -Bài 1

    Phát triển cây cao su ở Lai Châu -Bài 1

    Kết quả nghiên cứu, trồng cây cao su trên địa bàn tỉnh Lai Châu trong 6 năm đã khẳng định cây cao su có thể phát triển tốt trên một số địa bàn của Lai Châu và đây là một giải pháp tốt nhằm chuyển đổi cơ cấu cây trồng, xóa đói giảm nghèo đối với đồng bào dân tộc thiểu số của tỉnh.

  • Tính kỹ việc trồng cao su ở Bắc Trung Bộ

    Tính kỹ việc trồng cao su ở Bắc Trung Bộ

    Khí hậu vùng Bắc Trung Bộ không lý tưởng cho việc trồng cây cao su. Tuy nhiên, do chưa tìm được loại cây trồng nào cho hiệu quả kinh tế cao bằng loại cây trồng này nên người dân nơi đây vẫn trồng cao su như một cách “đánh cược” với sự khắc nghiệt của thời tiết.

  • Doanh nghiệp không làm đúng cam kết với dân

    Doanh nghiệp không làm đúng cam kết với dân

    Thực hiện chủ trương chuyển đổi rừng nghèo sang trồng cây cao su của Chính phủ, tỉnh Gia Lai đã phát triển được 28.300 ha cao su, nâng tổng diện tích cao su hiện có trên địa bàn hơn 100.000 ha, nhiều nhất vùng Tây Nguyên. Tuy nhiên...

  • Tăng cường tuyển dụng lao động là đồng bào dân tộc thiểu số

    Các doanh nghiệp (DN) trồng cây cao su trên diện tích rừng nghèo chuyển đổi ở địa bàn Gia Lai đã cam kết trong quý I năm 2013 sẽ tiếp nhận hơn 3.000 lao động dài hạn vào làm công nhân.

  • Gia Lai: Ổn định đời sống người dân vùng chuyển đổi trồng cao su

    Thực hiện chủ trương của Chính phủ về việc chuyển đổi rừng nghèo sang trồng cây cao su, từ năm 2008 đến nay tỉnh Gia Lai đã xúc tiến trồng mới được hơn 28.000 ha/50.000 ha, nâng tổng diện tích cao su hiện có trên địa bàn lên đến khoảng 102.000 ha.

  • Sơn La phát triển diện tích trồng cây cao su

    Sau hơn 5 năm (từ năm 2007) thực hiện chương trình phát triển cây cao su ở các tỉnh Tây Bắc, đến nay đã có gần 7.200 hộ nông dân của tỉnh Sơn La góp cổ phần bằng giá trị quyền sử dụng đất để phát triển cây cao su.

  • Quan tâm, tạo việc làm cho lao động dân tộc thiểu số

    Trong chiến dịch trồng mới 780 ha cao su theo chủ trương chuyển đổi từ rừng nghèo sang trồng cây cao su trên địa bàn tỉnh Gia Lai, Công ty cao su 715 (Binh đoàn 15) đã tuyển dụng 200 lao động là đồng bào dân tộc thiểu số vào làm công nhân.