Tags:

Xung đột địa chính trị

  • Chứng khoán châu Á 'nổi sóng' sau động thái của Trung Quốc

    Chứng khoán châu Á 'nổi sóng' sau động thái của Trung Quốc

    Thị trường châu Á biến động trái chiều trong phiên giao dịch sáng 21/10 khi các nhà giao dịch cân nhắc những tác động của Trung Quốc cắt giảm lãi suất để thúc đẩy nền kinh tế. Giá vàng tăng cao lên mức cao kỷ lục do lo ngại về những "điểm nóng" xung đột địa chính trị cũng là một yếu tố chi phối thị trường.

  • Điểm nóng xung đột ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng toàn cầu

    Điểm nóng xung đột ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng toàn cầu

    Sau đại dịch, các xung đột địa chính trị cùng với thiên tai bão lũ đã dẫn đến tình trạng khan hiếm hàng hóa, thiếu hụt nguyên liệu, tắc nghẽn chuỗi cung ứng và giá cước vận chuyển công-ten-nơ tăng vọt.

  • Kinh tế Mỹ vẫn chưa hồi phục

    Kinh tế Mỹ vẫn chưa hồi phục

    Báo cáo khảo sát về các điều kiện kinh tế Beige Book được Cục Dự trữ liên bang (Fed) công bố ngày 17/7 dự kiến kinh tế Mỹ sẽ tăng trưởng chậm lại trong 6 tháng tới, do những yếu tố bất ổn liên quan tới cuộc bầu cử tổng thống sắp tới, chính sách đối nội, xung đột địa chính trị và lạm phát.

  • Kinh tế toàn cầu sáng dần lên sau 'dông bão'

    Kinh tế toàn cầu sáng dần lên sau 'dông bão'

    Trong bối cảnh có nhiều những cú sốc lớn như các cuộc xung đột địa chính trị gia tăng ở nhiều nơi và lãi suất cao đang trở thành rào cản, nền kinh tế toàn cầu được cho là đã chứng tỏ "khả năng phục hồi đáng ngạc nhiên". Dù vậy, vẫn còn nhiều thách thức ở phía trước, đòi hỏi các nhà hoạch định chính sách phải có những hành động quyết đoán để bảo vệ những thành quả đã đạt được.

  • Sức nóng từ thị trường kim loại quý đẩy giá bạc lên ngôi

    Sức nóng từ thị trường kim loại quý đẩy giá bạc lên ngôi

    Kỳ vọng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) sắp xoay trục chính sách cộng hưởng với xung đột địa chính trị leo thang, giá kim loại quý nổi lên như một điểm sáng trên thị trường hàng hóa trong giai đoạn gần đây. Giá vàng, bạc và bạch kim đồng loạt tăng mạnh. Trong khi giá vàng liên tục thiết lập các mức cao kỷ lục, giá bạc cũng tăng hơn 13% lên mức cao nhất trong một năm.

  • Hội nghị Bộ trưởng Tài chính G20 ở Brazil không đưa ra được tuyên bố chung

    Hội nghị Bộ trưởng Tài chính G20 ở Brazil không đưa ra được tuyên bố chung

    Nước chủ nhà Brazil cho biết cuộc họp đầu tiên trong năm của các Bộ trưởng Tài chính Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) đã kết thúc trong ngày 29/2 mà không ra được tuyên bố chung vì các thành viên bị chia rẽ liên quan "các cuộc xung đột địa chính trị" hiện nay.

  • Chuyên gia cao cấp VPI: 3 nhóm giải pháp đảm bảo nguồn cung xăng dầu trong nước

    Chuyên gia cao cấp VPI: 3 nhóm giải pháp đảm bảo nguồn cung xăng dầu trong nước

    Với dự báo nhu cầu dầu năm 2024 của thế giới sẽ tăng so với năm 2023 trong bối cảnh nguồn cung dầu có thể bị gián đoạn bởi các cuộc xung đột địa chính trị và chính sách cắt giảm sản lượng khai thác, ông Đoàn Tiến Quyết - chuyên gia cao cấp của Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) đã chia sẻ với phóng viên TTXVN về các giải pháp ứng phó để đảm bảo nguồn cung ổn định cho thị trường trong nước.

  • Chiều 8/2, giá vàng châu Á ít biến động

    Chiều 8/2, giá vàng châu Á ít biến động

    Giá vàng châu Á ít biến động trong chiều 8/2, trong bối cảnh giới giao dịch cân nhắc giữa khả năng Mỹ trì hoãn việc tăng lãi suất và nhu cầu đầu tư vào tài sản an toàn gia tăng khi xung đột địa chính trị tại Trung Đông leo thang.

  • Kaspersky dự đoán APAC sẽ đối mặt với nhiều hình thức tấn công APT trong năm 2024

    Kaspersky dự đoán APAC sẽ đối mặt với nhiều hình thức tấn công APT trong năm 2024

    Các chuyên gia tại Kaspersky nhận định, phong trào chuyển đổi số mạnh mẽ và những xung đột địa chính trị ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương (APAC) là yếu tố tác động đến bối cảnh mối đe dọa an ninh mạng tại APAC năm 2024.

  • Khảo sát Davos: 2024 sẽ là một năm bấp bênh của kinh tế thế giới

    Khảo sát Davos: 2024 sẽ là một năm bấp bênh của kinh tế thế giới

    Theo kết quả từ một cuộc khảo sát thực hiện với các nhà kinh tế hàng đầu trên thế giới, nền kinh tế toàn cầu sẽ phải đối mặt với một năm 2024 có triển vọng tăng trưởng thấp và sự không chắc chắn cao. Nguyên nhân xuất phát từ xung đột địa chính trị, điều kiện tài chính bị thắt chặt và tác động đột phá của trí tuệ nhân tạo (AI).

  • Nhận diện động lực tăng trưởng kinh tế 2024

    Nhận diện động lực tăng trưởng kinh tế 2024

    Những thách thức do xung đột địa chính trị diễn ra ở nhiều nơi, chuỗi cung ứng toàn cầu về linh phụ kiện, xuất khẩu vẫn đứt gãy, các nước lớn đang gia tăng các biện pháp bảo hộ…, dự báo sẽ tác động không nhỏ đến mục tiêu tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong năm 2024.

  • Tin tức TV: Triển vọng kinh tế thế giới năm 2024, động lực với Việt Nam

    Tin tức TV: Triển vọng kinh tế thế giới năm 2024, động lực với Việt Nam

    Trong bối cảnh tình hình thế giới có nhiều thách thức, biến động, nền kinh tế toàn cầu năm 2024 được dự báo tiếp tục là một năm nhiều sóng gió. Trong khi đại dịch vẫn đang để lại hậu quả nặng nề, một loạt thách thức khác vẫn tồn tại, bao gồm các cuộc xung đột địa chính trị, xu hướng thắt chặt tiền tệ tại các nền kinh tế lớn, thảm họa khí hậu gia tăng,… Tuy nhiên, sau màn thể hiện “kiên cường” trong năm 2023, kính tế thế giới kỳ vọng sẽ hồi phục và hướng tới sự phát triển tốt hơn trong năm mới.

  • Kinh tế Việt Nam qua góc nhìn của các chuyên gia quốc tế

    Kinh tế Việt Nam qua góc nhìn của các chuyên gia quốc tế

    Năm 2023 tiếp tục là một năm nhiều sóng gió đối với kinh tế thế giới. Trong khi đại dịch vẫn đang để lại hậu quả nặng nề, một loạt thách thức mới lại xuất hiện, bao gồm các cuộc xung đột địa chính trị, xu hướng thắt chặt tiền tệ tại các nền kinh tế lớn, tăng trưởng giảm tốc…

  • Cơ hội nào cho doanh nghiệp trong năm 2024?

    Cơ hội nào cho doanh nghiệp trong năm 2024?

    Kinh tế toàn cầu phục hồi chậm, xung đột địa chính trị phức tạp là những thách thức mà doanh nghiệp phải đối mặt trong năm 2024. Tuy nhiên, sự hình thành của một số xu hướng tiêu dùng mới sẽ mở ra cơ hội cho những doanh nghiệp linh hoạt và nhạy bén.

  • Các thị trường tiếp tục biến động mạnh do xung đột Trung Đông

    Các thị trường tiếp tục biến động mạnh do xung đột Trung Đông

    Trong phiên giao dịch chiều 13/10, giá vàng, giá dầu tăng nhưng thị chứng khoán châu Á giảm điểm do ảnh hưởng của tình hình xung đột địa chính trị ở các khu vực trên thế giới. 

  • Hội nghị bộ trưởng nông nghiệp BRICS tập trung vào an ninh lương thực

    Hội nghị bộ trưởng nông nghiệp BRICS tập trung vào an ninh lương thực

    Theo phóng viên TTXVN tại Pretoria, ngày 9/8, Tổng cục trưởng phụ trách Nông nghiệp, Cải cách ruộng đất và Phát triển nông thôn Nam Phi Mooketsa Ramasodi cho biết hội nghị Bộ trưởng Nông nghiệp nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS) lần thứ 13 đang diễn ra từ ngày 8-12/8 tại tỉnh Limpopo (Nam Phi) sẽ tập trung thảo luận về những lo ngại liên quan đến an ninh lương thực và hậu quả bất lợi của xung đột địa chính trị đối với chuỗi cung ứng thực phẩm nông nghiệp.

  • Chia sẻ kinh nghiệm ứng phó với các thách thức an ninh lương thực

    Chia sẻ kinh nghiệm ứng phó với các thách thức an ninh lương thực

    Mối đe dọa từ dịch bệnh tạm lắng, an ninh lương thực thế giới tiếp tục đối mặt với một loạt thách thức nghiêm trọng từ biến đổi khí hậu, mất đa dạng sinh học, các cuộc xung đột địa chính trị kéo theo đứt gãy chuỗi cung ứng, gia tăng các rào cản thương mại của các nước, giá lương thực tăng cao...

  • Thu ngân sách nhà nước còn bộn bề khó khăn

    Thu ngân sách nhà nước còn bộn bề khó khăn

    Năm 2023, kinh tế trong và ngoài nước vẫn tiếp tục gặp khó khăn khi đối mặt với suy thoái, lạm phát, xung đột địa chính trị… Do đó, làm thế nào để thu ngân sách nhà nước đạt mục tiêu là thách thức không nhỏ đối với ngành tài chính.

  • Chuyên gia kinh tế cảnh báo Mỹ - Trung trên đà ‘va chạm nguy hiểm'

    Chuyên gia kinh tế cảnh báo Mỹ - Trung trên đà ‘va chạm nguy hiểm'

    Nhà kinh tế nổi tiếng Jeffrey Sachs nhận định xung đột địa chính trị giữa hai cường quốc Mỹ - Trung Quốc có thể làm rạn nứt mối quan hệ giữa các bên không liên quan.

  • WEF 2023: Phần lớn các doanh nghiệp giảm niềm tin về triển vọng tăng trưởng toàn cầu

    WEF 2023: Phần lớn các doanh nghiệp giảm niềm tin về triển vọng tăng trưởng toàn cầu

    Kết quả khảo sát do công ty kiểm toán PricewaterhouseCoopers (PwC) công bố ngày 16/1 cho thấy niềm tin của các doanh nghiệp về triển vọng tăng trưởng đã giảm mạnh nhất kể từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007-2008 do lạm phát gia tăng, biến động kinh tế vĩ mô và xung đột địa chính trị.