Tags:

Đàn cò

  • Miệt mài xây tổ cho đàn cò, tạo cảnh quan đẹp bên bờ sông Lô

    Miệt mài xây tổ cho đàn cò, tạo cảnh quan đẹp bên bờ sông Lô

    Đảng viên cao tuổi Vũ Thị Khiêm ở thôn Đồng Dừa, xã Hải Lựu, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc đã dành cả đời tâm huyết mệt mài trồng cây, giữ mái rừng, xây tổ làm nơi trú ngụ cho đàn cò. Việc làm của bà đã góp phần giữ gìn môi trường sinh thái, tạo nên cảnh quan thiên nhiên đẹp, mang đầy tình yêu thương và các giá trị nhân văn, nhân ái cho vùng quê bên bờ sông Lô thơ mộng.

  • Đàn cò hàng nghìn con xuất hiện ở Đồng Tháp

    Đàn cò hàng nghìn con xuất hiện ở Đồng Tháp

    Những ngày gần đây, trên cánh đồng ở quanh vùng đệm của Vườn Quốc gia Tràm Chim, thuộc huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp, xuất hiện đàn cò với số lượng lên đến hàng nghìn con, bay lượn và tìm kiếm thức ăn trên cánh đồng, tạo nên cảnh tượng vô cùng đẹp mắt và ấn tượng.

  • Độc lạ những đàn cò giữa lòng Đà Nẵng

    Độc lạ những đàn cò giữa lòng Đà Nẵng

    Gò đất nổi ven sông Hàn, dưới chân cầu Trần Thị Lý, bên cạnh khu biệt thự Đảo Xanh (phường Hòa Cường Bắc, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng) mọc lên nhiều cây ngập nước như đước, bần, dừa nước...

  • Đàn cò sinh sống giữa lòng thành phố Đà Nẵng

    Đàn cò sinh sống giữa lòng thành phố Đà Nẵng

    Những năm qua, gò đất nổi ven sông Hàn, dưới chân cầu Trần Thị Lý, bên cạnh khu biệt thự Đảo Xanh (phường Hòa Cường Bắc, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng) mọc lên nhiều cây ngập nước như đước, bần, dừa nước... Và khu vực này cũng trở thành nơi trú ngụ, sinh sống của hàng chục đàn cò, với gần nghìn con. Mặc dù ở giữa lòng thành phố nhộn nhịp, nhưng những đàn cò ngày càng sinh sôi, phát triển, tạo nên cảnh quan đặc sắc, thu hút nhiều du khách, nhiếp ảnh gia đến tham quan.

  • Đàn cò nhạn hơn 1.000 con di cư về Vườn Quốc gia Lò Gò - Xa Mát

    Đàn cò nhạn hơn 1.000 con di cư về Vườn Quốc gia Lò Gò - Xa Mát

    Ông Châu Văn Văn, Giám đốc Vườn Quốc gia Lò Gò - Xa Mát (huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh) cho biết đã chỉ đạo Đội bảo vệ rừng tăng cường công tác bảo vệ, tạo điều kiện tốt nhất cho đàn cò nhạn quý hiếm (khoảng hơn 1.000 cá thể) đang di cư dừng chân và kiếm thức ăn tại khu vực trảng Tà Nốt, thuộc Vườn Quốc gia Lò Gò - Xa Mát.

  • Chuyện giữ đàn cò của lão nông xứ Thanh

    Chuyện giữ đàn cò của lão nông xứ Thanh

    Gần 10 năm qua, ông Mai Văn Quân (ngụ tại khu 6, thị trấn Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa) đã tự bỏ tiền đầu tư, cải tạo khu đất rộng đến 22 ha để trồng cây, làm nơi trú ngụ cho hàng vạn con cò.

  • Cò trắng xuất hiện trở lại nước Anh sau 600 năm vắng bóng

    Cò trắng xuất hiện trở lại nước Anh sau 600 năm vắng bóng

    Theo báo Evening Standard, một đàn cò trắng lần đầu tiên làm tổ, đẻ trứng tại Anh sau 600 vắng bóng khỏi "đảo quốc sương mù".

  • Cò nhạn quý hiếm xuất hiện ở vùng Bảy Núi An Giang

    Cò nhạn quý hiếm xuất hiện ở vùng Bảy Núi An Giang

    Sau Tết Nguyên đán 2020, trên nhiều cánh đồng lúa ở vùng Bảy Núi (An Giang) xuất hiện loài cò nhạn quý hiếm – nằm trong Sách đỏ Việt Nam cùng những đàn cò trắng hàng ngàn con đổ về kiếm ăn tạo nên một khung cảnh làng quê thanh bình, yên ả.

  • Bảo vệ đàn cò ở Di tích quốc gia đảo Cò, Hải Dương

    Bảo vệ đàn cò ở Di tích quốc gia đảo Cò, Hải Dương

    Đảo Cò xã Chi Lăng Nam, huyện Thanh Miện được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xếp hạng Danh lam thắng cảnh di tích cấp quốc gia năm 2014.

  • Nguy cơ xóa sổ vườn cò lớn nhất tỉnh Bắc Giang

    Nguy cơ xóa sổ vườn cò lớn nhất tỉnh Bắc Giang

    “Đàn cò, các loài chim với số lượng hàng chục nghìn con trước đây, nay đã giảm hơn hai phần ba; một số loài hiếm như cốc, vạc, bồ nông, sếu đã hoàn toàn biến mất”. Đó là chia sẻ của ông Đặng Đình Quyển, người đã gắn bó và trông giữ vườn cò ở xã Đào Mỹ, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang suốt hơn 30 năm qua.

  • Bảo tồn đàn cò nhạn quý hiếm tại rừng tràm Gáo Giồng, Đồng Tháp

    Bảo tồn đàn cò nhạn quý hiếm tại rừng tràm Gáo Giồng, Đồng Tháp

    Từ đầu năm 2018 đến nay, đàn cò nhạn về sinh sống ở rừng tràm Gáo Giồng thuộc huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp ngày càng nhiều, lên đến hơn 100 ngàn cá thể.

  • Cò ốc về ngày càng nhiều ở khu du lịch sinh thái Gáo Giồng, Đồng Tháp

    Cò ốc về ngày càng nhiều ở khu du lịch sinh thái Gáo Giồng, Đồng Tháp

    Trưởng Ban quản lý Rừng tràm Gáo Giồng (thuộc huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp) Huỳnh Thanh Hiền cho biết, đàn cò ốc bay về Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng ngày càng nhiều, từ 1 - 2 nghìn con năm 2014, đến nay có gần 100 nghìn cá thể cò ốc về đây sinh sống.

  • Đông đảo nghệ sĩ cùng MC Nguyên Khang hội ngộ tại 'Sinh ra để tỏa sáng'

    Đông đảo nghệ sĩ cùng MC Nguyên Khang hội ngộ tại 'Sinh ra để tỏa sáng'

    Tham gia gameshow "Sinh ra để tỏa sáng", Phương Trinh Jolie chọn piano, Phạm Văn Mách chọn Dance, Lê Dương Bảo Lâm chọn nhạc hiện đại, Phan Thanh Bình chọn Bolero, Thúy Hiền chọn những ca khúc mang âm hưởng dân ca Nam Bộ, Phi Thanh Vân sẽ hát ca khúc mang âm hưởng dân ca Bắc bộ và Siu Black thử sức với cải lương, còn Nguyên Khang làm khó mình với nhạc cụ dân tộc và không chỉ một mà là hai món nhạc cụ khó nhằn: Đàn nhị (đàn cò), đàn nguyệt.

  • Cây đàn tình trên dãy Trường Sơn

    Cây đàn tình trên dãy Trường Sơn

    Trong các loại nhạc cụ của đồng bào dân tộc Cờ Tu, cây đàn abel là loại nhạc cụ gần giống cây đàn cò của người Kinh và gắn với nghệ thuật hát không há miệng của đồng bào Cơ Tu. Tiếng đàn hòa trong tiếng hát của đồng bào thay cho lời tỏ tình của đôi trai gái bên bờ suối, trên nhà moong.

  • Đàn cò nhạn quý quay trở lại thành phố Điện Biên

    Đàn cò nhạn quý quay trở lại thành phố Điện Biên

    Những ngày gần đây, địa bàn thành phố Điện Biên Phủ xuất hiện đàn cò nhạn hàng trăm con di trú từ nơi khác về, đậu kín các đồi thông có độ tuổi hàng chục năm ở các tổ dân phố 14, 20 và 22, phường Tân Thanh, thành phố Điện Biên.

  • Hà Nam: Công khai tận diệt cò

    Hà Nam: Công khai tận diệt cò

    Vào tháng Tám âm lịch hàng năm, đàn cò di cư từ biển vào đất liền để tránh bão và tránh rét. Đây cũng chính là mùa làm ăn của những người chuyên săn bắt cò ở tỉnh Hà Nam, trong đó xã Nhật Tân, huyện Kim Bảng là một trong những địa phương "đi đầu".