Tags:

Độ che phủ rừng

  • Đồng Nai phát triển kinh tế của hệ sinh thái rừng

    Đồng Nai phát triển kinh tế của hệ sinh thái rừng

    Đồng Nai là tỉnh có mật độ che phủ rừng lớn nhất khu vực Nam bộ. Những năm qua, địa phương đã hình thành những mô hình phát kinh tế dưới tán rừng, góp phần nâng cao đời sống người dân, Mới đây nhất, UBND tỉnh đã triển khai Đề án phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng.

  • Chồng chất khó khăn trong quản lý, bảo vệ rừng tại Đắk Glong (Đắk Nông)

    Chồng chất khó khăn trong quản lý, bảo vệ rừng tại Đắk Glong (Đắk Nông)

    Đắk Glong là huyện có diện tích rừng lớn và mật độ che phủ rừng cao hơn mức bình quân của toàn tỉnh Đắk Nông. Việc quản lý, bảo vệ và phát triển rừng tại địa phương hiện đang đối đầu với nhiều thách thức, khó khăn, trong bối cảnh giá cả nhiều loại nông sản tăng cao và nhiều năm liền Đắk Glong vẫn là điểm đến lý tưởng của dân di cư không theo quy hoạch từ các tỉnh biên giới phía Bắc.

  • Ngắm 'Vạn Lý Trường Thành Xanh' của Trung Quốc sau 45 năm

    Ngắm 'Vạn Lý Trường Thành Xanh' của Trung Quốc sau 45 năm

    Độ che phủ rừng đã tăng lên 13,84% ở những khu vực triển khai Chương trình rừng vành đai ba phía Bắc (TSFP), hay còn gọi là "Vạn Lý Trường Thành Xanh" của Trung Quốc.

  • Cần chỉ rõ nguyên nhân độ che phủ rừng của Đắk Lắk thấp

    Cần chỉ rõ nguyên nhân độ che phủ rừng của Đắk Lắk thấp

    Ngày 4/4, Đoàn công tác do Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Trần Tuấn Anh làm Trưởng đoàn, đã làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Đắk Lắk về thực hiện Chỉ thị 13-CT/TW, ngày 12/1/2017 của Ban Bí thư về “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng”.

  • Nâng độ che phủ rừng và tạo sinh kế cho người dân

    Nâng độ che phủ rừng và tạo sinh kế cho người dân

    Nhằm tăng diện tích, nâng cao độ che phủ rừng, những năm qua, Ban Quản lý rừng đặc dụng - phòng hộ Thuận Châu (Chi cục Kiểm lâm tỉnh Sơn La) luôn quan tâm đến công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng.

  • Linh động nhiều biện pháp giữ rừng

    Linh động nhiều biện pháp giữ rừng

    Giai đoạn 2017–2020, tỉnh Gia Lai đã triển khai trồng mới gần 25.300 ha rừng, gấp 6,3 lần so với chỉ tiêu Nghị quyết Đại hội XV Đảng bộ tỉnh đề ra, góp phần duy trì và nâng độ che phủ rừng đạt 46,7%.

  • Vì sao độ che phủ rừng ở Việt Nam thấp hơn các nước xung quanh?

    Vì sao độ che phủ rừng ở Việt Nam thấp hơn các nước xung quanh?

    Trả lời chất vấn của đại biểu Nguyễn Văn Hiển (Đoàn ĐBQH Lâm Đồng) về thông tin qua Google map, diện tích rừng của Việt Nam đang thấp hơn các nước xung quanh; phải chăng Việt Nam bảo vệ rừng không tốt? Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Nguyễn Xuân Cường nói: “Việc theo dõi trên bản đồ Google của đại biểu là chính xác. Độ che phủ rừng của Lào hiện là 58%, Campuchia 47%, trong khi Việt Nam gần 42%”. 

  • Đắk Nông nỗ lực nâng cao độ che phủ rừng

    Đắk Nông nỗ lực nâng cao độ che phủ rừng

    Từ một địa phương “toàn là rừng”, Đắk Nông hiện có tỉ lệ che phủ rừng thấp hơn mức bình quân của cả nước (cả nước đạt gần 42%, trong khi Đắk Nông đạt 37,9%, số liệu năm 2019).

  • Thực hiện đóng cửa rừng tự nhiên - Bài 2: Vẫn xảy ra phá rừng, khai thác rừng trái pháp luật

    Thực hiện đóng cửa rừng tự nhiên - Bài 2: Vẫn xảy ra phá rừng, khai thác rừng trái pháp luật

    Sau 4 năm thực hiện đóng cửa rừng tự nhiên, những kết quả đạt được khá nổi bật, diện tích rừng, độ che phủ rừng liên tục tăng lên, số vụ vi phạm pháp luật và thiệt hại về rừng giảm rõ nét.

  • Dân Tây Bắc mỏi mòn chờ dòng 'vàng trắng'

    Dân Tây Bắc mỏi mòn chờ dòng 'vàng trắng'

    Phát triển cây cao su tại Sơn La nói riêng, vùng Tây Bắc nói chung, là chủ trương lớn của Chính phủ, được kỳ vọng sẽ tạo ra sự đổi thay tích cực hơn nữa cho cuộc sống của đồng bào các dân tộc thiểu số nơi đây và nâng cao độ che phủ rừng. Tuy nhiên đến nay, sau 10 năm cây cao su bén rễ xanh cây trên mảnh đất Tây Bắc, nhiều nơi đang nảy sinh không ít khó khăn, cần có các giải pháp cấp bách tháo gỡ để phát triển bền vững cây cao su và ổn định đời sống người dân.

  • 10 năm Tây Bắc góp đất trồng cao su - Bài 1: Mỏi mòn chờ dòng ‘vàng trắng'

    10 năm Tây Bắc góp đất trồng cao su - Bài 1: Mỏi mòn chờ dòng ‘vàng trắng'

    Phát triển cây cao su tại Sơn La nói riêng, vùng Tây Bắc nói chung, là chủ trương lớn của Chính phủ, được kỳ vọng sẽ tạo ra đổi thay tích cực hơn nữa cho cuộc sống của đồng bào các dân tộc thiểu số nơi đây và nâng cao độ che phủ rừng. Tuy nhiên đến nay, sau 10 năm cây cao su bén rễ xanh cây trên mảnh đất Tây Bắc, nhiều nơi đang nảy sinh không ít khó khăn, vướng mắc, cần sớm có giải pháp tháo gỡ để có thể phát triển cây cao su bền vững, qua đó giúp ổn định đời sống người dân.

  • Lai Châu chủ động phòng chống cháy rừng mùa nắng nóng

    Lai Châu chủ động phòng chống cháy rừng mùa nắng nóng

    Than Uyên (Lai Châu) có diện tích đất rừng khá lớn, với 26.758 ha đất có rừng, trong đó diện tích rừng tự nhiên 24.224 ha, diện tích rừng trồng 2.534 ha, độ che phủ rừng đạt 33,76%.

  • Bắc Kạn: Bảo vệ rừng, nâng cao hiệu quả sản xuất lâm nghiệp

    Bắc Kạn: Bảo vệ rừng, nâng cao hiệu quả sản xuất lâm nghiệp

    Bắc Kạn là một trong những tỉnh có độ che phủ rừng cao nhất cả nước với tỷ lệ 71,4%, tuy nhiên tỷ lệ hộ nghèo còn cao, thu nhập từ nguồn quản lý bảo vệ rừng, thu nhập của người sản xuất lâm nghiệp nói chung còn thấp.

  • Kỷ lục thế giới mới: Ấn Độ trồng gần 67 triệu cây xanh trong 12 tiếng

    Kỷ lục thế giới mới: Ấn Độ trồng gần 67 triệu cây xanh trong 12 tiếng

    Bang Madhya Pradesh, Ấn Độ đã lập kỷ lục Guinness thế giới mới về trồng rừng khi trồng gần 67 triệu cây chỉ trong vòng 12 tiếng. Nỗ lực trồng cây kỷ lục này là một phần sáng kiến nhằm thực hiện cam kết của Ấn Độ về biến đổi khí hậu, tăng mức độ che phủ rừng lên hơn 95 triệu hecta trước năm 2030.

  • Xuất khẩu lâm sản dự kiến đạt trên 7,5 tỷ USD

    Xuất khẩu lâm sản dự kiến đạt trên 7,5 tỷ USD

    Tại hội nghị sơ kết 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2017 của Tổng cục Lâm nghiệp (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Công Tuấn đánh giá, trong 6 tháng đầu năm, ngành lâm nghiệp cơ bản hoàn thành tốt các nhiệm vụ, các chỉ tiêu của ngành tăng trưởng ổn định. Những kết quả này sẽ góp phần tăng độ che phủ rừng năm nay ước đạt 41,45%.

  • Bảo tồn đa dạng sinh học tại tỉnh Điện Biên

    Bảo tồn đa dạng sinh học tại tỉnh Điện Biên

    Điện Biên là tỉnh miền núi biên giới thuộc vùng Tây Bắc, với nguồn tài nguyên thiên thiên phong phú, đa dạng, có tổng diện tích tự nhiên 956.290 ha, trong đó diện tích rừng 760.449,82 ha, chiếm 79,5% tổng diện tích tự nhiên của tỉnh, độ che phủ rừng đạt 41,12%. Bên cạnh những giá trị về đa dạng sinh học, các khu rừng nơi đây còn đóng vai trò quan trọng trong công tác phòng hộ đầu nguồn.

  • Tuyên Quang điều chỉnh quy hoạch 3 loại rừng

    Tuyên Quang điều chỉnh quy hoạch 3 loại rừng

    Tỉnh Tuyên Quang đã thực hiện điều chỉnh quy hoạch 3 loại rừng, đảm bảo độ che phủ đến năm 2025 đạt gần 65% (hiện độ che phủ rừng tỉnh Tuyên Quang đạt 60%).

  • Tuyên Quang sẽ trồng mới 11.400 ha rừng năm 2017

    Tuyên Quang sẽ trồng mới 11.400 ha rừng năm 2017

    Năm 2017, tỉnh Tuyên Quang phấn đấu trồng mới 11.400 ha rừng; trong đó, rừng sản xuất là 11.150 ha, còn lại là rừng phòng hộ, rừng đặc dụng; nâng độ che phủ rừng đạt trên 60%.

  • Tuyên Quang trồng mới 11.400 ha rừng năm 2017

    Tuyên Quang trồng mới 11.400 ha rừng năm 2017

    Năm 2017, tỉnh Tuyên Quang phấn đấu trồng mới 11.400 ha rừng; trong đó, rừng sản xuất là 11.150 ha, còn lại là rừng phòng hộ, rừng đặc dụng; nâng độ che phủ rừng đạt trên 60%.

  • Bảo vệ và khai thác rừng bền vững

    Bảo vệ và khai thác rừng bền vững

    Các tỉnh vùng Tây Nguyên đã và đang triển khai các giải pháp nhằm bảo vệ, phục hồi và phát triển rừng, phấn đấu đến năm 2020 có 2,71 triệu ha rừng, tăng trên 143.000 ha và nâng độ che phủ rừng lên 49,8%, tăng 4% so với hiện nay.