Tags:

Châu thổ

  • Bảo vệ nền tảng của sự sống

    Bảo vệ nền tảng của sự sống

    Nằm giữa những sa mạc khô cằn ở châu Phi, đồng bằng Okavango màu mỡ ở phía Bắc Botswana, một trong những vùng đồng bằng châu thổ nội địa lớn nhất của “Lục địa Đen”, là ngôi nhà chung của hơn 1.000 loài thực vật, hơn 480 loài chim, khoảng 130 loài động vật có vú, cùng nhiều loài bò sát và cá.

  • Nam Bộ thích ứng với hạn mặn khốc liệt - Bài 1: Sống trên nước nhưng lại thiếu nước

    Nam Bộ thích ứng với hạn mặn khốc liệt - Bài 1: Sống trên nước nhưng lại thiếu nước

    Nam Bộ là vùng đất cuối cùng phía Nam của đất nước, nằm trong lưu vực hai con sông Đồng Nai và Cửu Long, chủ yếu ở vùng hạ lưu hai con sông lớn này. Vùng đất trù phú Nam Bộ nằm rất gần Biển Đông, là một vùng châu thổ màu mỡ với nhiều cửa sông đổ ra biển. Có lẽ, trong suy nghĩ của nhiều người dân, không ai có thể tưởng tượng được, có một ngày, vùng đất “sống trên nước” này lại rơi vào tình trạng thiếu nước ngọt như hiện nay.

  • Mưu sinh mùa lũ muộn nơi đầu nguồn châu thổ Cửu Long

    Mưu sinh mùa lũ muộn nơi đầu nguồn châu thổ Cửu Long

    Như một lời “hò hẹn” của thiên nhiên, hàng năm, từ tháng 7 đến cuối tháng 10 âm lịch, miền Tây lại bước vào mùa nước nổi mang theo phù sa cùng biết bao sản vật tự nhiên.

  • Phát triển bền vững ĐBSCL - Bài cuối: Nghị quyết 120/NQ-CP - Nghị quyết 'thuận thiên'

    Phát triển bền vững ĐBSCL - Bài cuối: Nghị quyết 120/NQ-CP - Nghị quyết 'thuận thiên'

    Nông nghiệp thuận thiên là nền nông nghiệp tương đối bền vững. Ở đó, người nông dân vừa có thể sản xuất mà vẫn bảo vệ được hệ sinh thái vốn có. Trong bối cảnh tác động từ biến đổi khí hậu ngày càng khốc liệt, Đồng bằng sông Cửu Long là một trong những vùng châu thổ chịu ảnh hưởng nặng nề nhất, Nghị quyết số 120/NQ - CP của Chính phủ về phát triển bền vững đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu ban hành ngày 17/11/2017 như một “cuộc cách mạng” với nền nông nghiệp vùng Đồng bằng sông Cửu Long nói riêng, cả nước nói chung.

  • Phát huy nguồn lực văn hóa cho phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long

    Phát huy nguồn lực văn hóa cho phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long

    Đồng bằng sông Cửu Long là vùng đất có bản sắc văn hóa đa dạng, được kiến tạo, gìn giữ bởi cộng đồng các dân tộc sinh sống tại 13 tỉnh, thành phố thuộc vùng. Phát huy nguồn lực văn hóa, tạo “sức mạnh mềm” cho phát triển là một trong những giải pháp quan trọng được các địa phương triển khai, góp phần đưa đồng bằng châu thổ phát triển nhanh, toàn diện và bền vững.  

  • Nông dân An Giang được mùa, trúng giá vụ lúa Đông Xuân

    Nông dân An Giang được mùa, trúng giá vụ lúa Đông Xuân

    Vụ lúa Đông Xuân 2022 - 2023 đang bước vào cao điểm thu hoạch, thời tiết thuận lợi, năng suất cao, giá lúa tăng, niềm vui của người nông dân đang lan tỏa trên những cánh đồng vàng ở vùng đầu nguồn châu thổ sông Cửu Long.

  • Phát huy giá trị các lễ hội ở Đồng bằng sông Cửu Long

    Phát huy giá trị các lễ hội ở Đồng bằng sông Cửu Long

    Nằm ở phía Nam đất nước, trải qua quá trình hình thành và phát triển, Đồng bằng sông Cửu Long là nơi có kho tàng lễ hội phong phú, thể hiện đặc trưng văn hóa của cộng đồng các dân tộc đang sinh sống trên vùng đồng bằng châu thổ.

  • Sử dụng tài nguyên nước hiệu quả, bền vững

    Sử dụng tài nguyên nước hiệu quả, bền vững

    Là đồng bằng châu thổ lớn thứ ba trên thế giới, bên cạnh tiềm năng nước ngầm khá dồi dào, Đồng bằng sông Cửu Long còn được thụ hưởng nguồn phù sa và nước ngọt từ phía thượng lưu và tiếp giáp biển.

  • Ra mắt các tác phẩm của bốn nhà văn nữ TP Hồ Chí Minh

    Ra mắt các tác phẩm của bốn nhà văn nữ TP Hồ Chí Minh

    Bốn tác phẩm văn học mới của 4 nhà văn nữ TP Hồ Chí Minh có tên gọi: "Cha tôi - Nhà thơ Nguyễn Bính", "Sài Gòn thở chậm hít sâu", "Dòng biên viễn", "Phù sa châu thổ" vừa được ra mắt độc giả cả nước. Đây là các tác phẩm xuất sắc trong trại sáng tác văn học nghệ thuật với chủ đề “Tiếp bước mùa thu rồi ngày hăm ba” của Liên hiệp các Hội Văn học - Nghệ thuật TP Hồ Chí Minh.

  • Mênh mang chợ nổi

    Mênh mang chợ nổi

    Đến các chợ nổi ở Đồng bằng sông Cửu Long, nhiều người có cảm nhận như đang được chứng kiến một bức tranh cuộc sống sinh động, nhiều sắc màu. Hòa mình vào không khí mua bán hàng hóa trên sông nước, chúng ta càng hiểu thêm về nét văn hóa đặc sắc của người dân vùng đồng bằng châu thổ phía Nam đất nước. Các chợ nổi giờ đây không chỉ là nơi giao thương hàng hóa, là nét văn hóa đặc trưng của vùng sông nước Nam Bộ, mà còn là sản phẩm du lịch độc đáo, cần được duy trì và phát huy để phát triển bền vững.

  • Giao quyền sử dụng khu vực biển - Bài 2: Triển khai Nghị định 11/2021/NĐ-CP tại thành phố cảng Hải Phòng

    Giao quyền sử dụng khu vực biển - Bài 2: Triển khai Nghị định 11/2021/NĐ-CP tại thành phố cảng Hải Phòng

    Hải Phòng là thành phố cảng, là cửa chính ra biển của vùng châu thổ sông Hồng và các tỉnh phía Bắc, có tiềm năng đa dạng, phong phú để phát triển kinh tế biển, có vị trí chiến lược, đóng vai trò đặc biệt quan trọng để phát triển vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và miền Bắc cũng như hội nhập với khu vực, quốc tế.

  • Bảo vệ, khai thác hợp lý tài nguyên nước ở Đồng bằng sông Cửu Long

    Bảo vệ, khai thác hợp lý tài nguyên nước ở Đồng bằng sông Cửu Long

    Đồng bằng sông Cửu Long nằm ở cuối châu thổ sông Mê Kông, có vị trí quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của nước ta. Song, đây cũng là một trong những vùng đồng bằng trên thế giới đang chịu ảnh hưởng nặng nề do biến đổi khí hậu và nước biển dâng.

  • Cháy rừng đe dọa nghiêm trọng một trong những châu thổ lớn nhất thế giới

    Cháy rừng đe dọa nghiêm trọng một trong những châu thổ lớn nhất thế giới

    Kể từ đầu năm đến nay, châu thổ sông Parana tại Argentina, một trong những vùng châu thổ lớn nhất và đa dạng sinh học nhất thế giới, hứng chịu số vụ cháy nhiều nhất từ trước đến nay.

  • Mùa chim di trú trên đầm Vân Long, Ninh Bình

    Mùa chim di trú trên đầm Vân Long, Ninh Bình

    Đầm Vân Long, huyện Gia Viễn (Ninh Bình) là khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước lớn nhất vùng đồng bằng châu thổ Bắc Bộ, nơi đây trở thành khu bảo tồn thiên nhiên, được ghi trong danh sách khu rừng đặc dụng Việt Nam và được công nhận là một khu Ramsar của Thế giới.

  • Đã có chứng cứ xác định vị trí, niên đại các di tích lịch sử - di sản văn hóa Phật giáo

    Đã có chứng cứ xác định vị trí, niên đại các di tích lịch sử - di sản văn hóa Phật giáo

    Ngày 13/12, tại Hà Nội, Trung tâm Nghiên cứu Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Phật giáo, Hội Trầm tích Việt Nam phối hợp với Khoa Địa chất, Trường Đại học Khoa học tự nhiên tổ chức Hội thảo khoa học: “Biến động đới bờ biển và dòng chảy các sông qua nhiều thế kỷ tác động đến di sản văn hóa Phật giáo vùng hạ lưu châu thổ sông Hồng”.

  • Miền Bắc Việt Nam, một trong những nơi trú ẩn của loài thực vật cổ

    Miền Bắc Việt Nam, một trong những nơi trú ẩn của loài thực vật cổ

    Viện Trưởng Viện Sinh thái học miền Nam Lưu Hồng Trường cho biết: Nhiều nhóm thực vật cổ từng có phân bố rộng rãi trên Trái đất từ hàng chục đến trăm triệu năm trước đây vẫn còn tồn tại cho đến ngày nay ở khu vực Đông Á, trải dài từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, miền Đông nước Nga, Mông Cổ, miền Đông và Trung dãy Himalaya, bán đảo India-Sri Lanka, vùng đồng bằng châu thổ Bangladesh, miền Nam Myanmar, Thái Lan, Lào, Campuchia và Việt Nam.

  • Để người dân sống chung với lũ

    Để người dân sống chung với lũ

    Lũ thất thường, sạt lở bờ sông trong mùa mưa, xâm nhập mặn ngày mọt vào sâu đang làm biến dạng vùng châu thổ sông Cửu Long. Cuộc sống người dân nơi đây ngày một khó khăn bởi sản xuất nông nghiệp lúa nước gặp nhiều rủi ro từ sâu bệnh, lũ lụt, hạn hán gây ra.

  • Quản lý tài nguyên nước - Bài 1: Ngành nông nghiệp đang bị động

    Quản lý tài nguyên nước - Bài 1: Ngành nông nghiệp đang bị động

    Nước sông Mê Kông đổ về châu thổ Đồng bằng sông Cửu Long đang thay đổi thất thường không theo quy luật như: lũ lớn, nhỏ, mực nước cao, thấp; thời gian đến sớm, muộn… Nguyên nhân của vấn đề này chính là do tác động của con người cùng với biến đổi khí hậu gây ra những rủi ro ảnh hưởng trực tiếp đến sinh kế của người dân và sự phát triển bền vững của ngành nông nghiệp trong vùng.

  • Quân đội Ai Cập phát động Chiến dịch Sinai 2018

    Quân đội Ai Cập phát động Chiến dịch Sinai 2018

    Ngày 9/2, quân đội Ai Cập đã tuyên bố phát động một chiến dịch lớn tại vùng châu thổ sông Nile và trên bán đảo Sinai, miền Bắc Ai Cập và là trung tâm bạo lực dai dẳng do tổ chức khủng bố Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng gây ra.

  • Ngành nông nghiệp ĐBSCL thích nghi với biến đổi khí hậu

    Ngành nông nghiệp ĐBSCL thích nghi với biến đổi khí hậu

    Nằm ở vị trí cuối nguồn của lưu vực sông Mekong, Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là một vùng châu thổ trù phú, vựa lúa, nguồn lợi lớn về tôm, cá, những miệt vườn hoa quả nhiệt đới... cung cấp sinh kế không chỉ cho người dân địa phương mà còn cả trên khắp Việt Nam và xuất khẩu đi nhiều nơi trên thế giới. Những tác động của biến đổi khí hậu đang tác động trực tiếp đến nguồn lợi to lớn trên, ảnh hưởng không nhỏ đến sinh kế của người dân trong khu vực.