Tags:

Cái chữ

  • Cô giáo người Raglai với nỗ lực vận động, duy trì tỷ lệ học sinh đến lớp đều đặn

    Cô giáo người Raglai với nỗ lực vận động, duy trì tỷ lệ học sinh đến lớp đều đặn

    “Con đường dài nhất không phải từ nhà đến trường mà chính là con đường giúp các em ở địa phương còn rất nhiều khó khăn này nhận thấy sự cần thiết của việc kiên trì theo học cái chữ để có một tương lai tươi sáng hơn”.

  • Trẻ em người Mông Phố Cáo đã biết yêu cái chữ

    Trẻ em người Mông Phố Cáo đã biết yêu cái chữ

    Xã Phố Cáo (huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang) chỉ có một quãng thung lũng bằng phẳng, còn lại toàn núi đá tai mèo lởm chởm và vực sâu hun hút. Tên là “Phố” nghe thật sang nhưng quanh đây không có con phố nào, dân cư thưa thớt, phong cảnh rất hoang sơ mà kỳ vĩ.

  • Thầy cô vượt 14 con suối, trôi theo dòng nước để đến trường

    Thầy cô vượt 14 con suối, trôi theo dòng nước để đến trường

    Con đường đi làm gian khổ nhất hành tinh: Các thầy, cô giáo phải thả trôi mình theo dòng nước chảy xiết để đến được trường học, đem cái chữ đến cho học trò.

  • Những người "gánh chữ" lên non

    Những người "gánh chữ" lên non

    Để có thể “gieo” được cái chữ ở vùng cao, nhiều thầy cô giáo đang ngày đêm cắm bản và đã cống hiến tuổi trẻ với lòng tâm huyết và tình yêu vô bờ với những học trò người đồng bào dân tộc.

  • Người rèn cái chữ cho con em đồng bào Bahnar

    Người rèn cái chữ cho con em đồng bào Bahnar

    Gần 20 năm dạy học ở trường Tiểu học xã Glar, huyện Đăk Đoa, tỉnh Gia Lai, cô giáo H'Ner, dân tộc Bahnar đã trở thành con chim đầu đàn của nhà trường trong việc chăm lo cái chữ cho con em đồng bào dân tộc ở các buôn làng.

  • Người đưa đò thầm lặng ở thủy điện Yaly

    Người đưa đò thầm lặng ở thủy điện Yaly

    Có một người giáo viên hơn 20 năm qua lặng thầm chở chữ trên dòng sông Sê San. Nơi ấy, khi công trình thủy điện Yaly mới được khởi công xây dựng, cô giáo miền Bắc đã tình nguyện vào đây, đem cái chữ đến với đồng bào và con em công nhân trên công trường này.

  • Mùa hè của những em bé Lào Cai

    Mùa hè của những em bé Lào Cai

    Lào Cai, tỉnh vùng cao biên giới của Tổ quốc, có hơn 214.000 trẻ em, trong đó 140.800 trẻ là con em đồng bào dân tộc thiểu số. Với các em bé Lào Cai, mùa hè không chỉ là mùa rời xa cái chữ, cô giáo bản để vui chơi mà còn là mùa các em xắn tay áo hỗ trợ kinh tế gia đình.

  • Học chữ ở Bắc Yên

    Học chữ ở Bắc Yên

    Tại vùng đất Bắc Yên - Sơn La, giữa tiết trời giá lạnh của vùng cao Tây Bắc, những học sinh chân trần, co ro vì rét vẫn cố gắng để học lấy cái chữ.

  • Tạo chính sách phát triển đội ngũ giáo viên tại chỗ ở vùng khó

    Trong số hơn 1 triệu nhà giáo trên cả nước đang hàng ngày đóng góp vào sự nghiệp trồng người, những nhà giáo vùng khó đang phải vượt qua muôn vàn khó khăn để bám trường, bám lớp, mang cái chữ đến với con em đồng bào các dân tộc thiểu số.

  • Nhiều hộ dân ở buôn Hoanh (Gia Lai) hiến đất xây trường học

    Nhiều hộ dân ở buôn Hoanh (Gia Lai) hiến đất xây trường học

    Từ lâu, đồng bào dân tộc Ja Rai, Ba Na ở tỉnh Gia Lai đã nhận thức được rằng phải học cái chữ mới có hiểu biết, mới tiến bộ và thoát được nghèo nàn, lạc hậu. Tuy nhiên, con đường đến với cái chữ của trẻ em ở nhiều buôn làng trong tỉnh còn gặp rất nhiều khó khăn.

  • Ba nông dân hiến đất xây trường

    Ba nông dân hiến đất xây trường

    Con đường đến với cái chữ của trẻ em ở nhiều buôn làng trong tỉnh còn gặp rất nhiều khó khăn, nhiều em đã phải bỏ học giữa chừng chỉ vì... nhà xa trường. Khắc phục những khó khăn đó, tại Gia Lai đã có nhiều tấm gương người dân hiến đất xây dựng các điểm trường ngay tại các buôn làng...

  • Chuyện đi “bình dân học vụ” của người dân tộc Sán Chỉ ở Khâu Đấng

    Chuyện đi “bình dân học vụ” của người dân tộc Sán Chỉ ở Khâu Đấng

    Tưởng như hình ảnh những người già, những cặp vợ chồng lớn tuổi hồ hởi đốt đuốc đi học xoá mù chữ ban đêm chỉ còn trong các thước phim tư liệu. Thế nhưng, ở xã Bộc Bố, huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn, người dân tộc Sán Chỉ nơi đây vẫn đêm đêm đốt đuốc đến trường để học “cái chữ Bác Hồ”.

  • Tìm mẹ...

    Tìm mẹ...

    Thằng Đen giờ đọc thông, viết thạo. Giờ nó lại mon men học cái chữ… khó xơi!... Thỉnh thoảng, nó lại nhìn dòng người đến viếng chùa rồi thở dài. Khi nào thấy cảnh cha mẹ dắt con tung tăng đến chùa lễ Phật thì cái thở ra của nó dài hơn chút nữa.

  • Nhọc nhằn việc học của trẻ vùng cao

    Nhọc nhằn việc học của trẻ vùng cao

    Khó khăn chồng lên khó khăn nhưng với lòng yêu nghề cộng với sự ham học của trẻ, các giáo viên ở đây đang từng ngày nỗ lực đem cái chữ đến cho các em...

  • Mang "con chữ" lên dãy núi Trường Sơn

    Mang "con chữ" lên dãy núi Trường Sơn

    Mang trong mình nhiệt huyết tuổi thanh xuân, những thầy cô giáo ở điểm trường cấp 1 thôn Ro Ró, xã A Vao, huyện Đakrông (Quảng Trị) đã vượt qua bao khó khăn đưa cái chữ đến với các em nhỏ người Pa Cô trên dãy Trường Sơn phía Tây Quảng Trị.

  • "Cõng chữ" lên dãy Trường Sơn

    "Cõng chữ" lên dãy Trường Sơn

    Mang trong mình nhiệt huyết tuổi thanh xuân, những thầy cô giáo ở điểm trường cấp 1 thôn Ro Ró, xã A Vao, huyện Đakrông (Quảng Trị) đã vượt qua bao khó khăn đưa cái chữ đến với các em nhỏ người Pa Cô trên dãy Trường Sơn phía Tây Quảng Trị.

  • Gieo chữ giữa đại ngàn

    Gieo chữ giữa đại ngàn

    Trên đỉnh núi cao lạnh giá, những thôn, bản nằm heo hút giữa núi rừng đang như có một sức sống mới bởi những giáo viên ngày đêm “cắm bản” để gieo cái chữ, đem ánh sáng tri thức đến cho con em đồng bào dân tộc Mông.

  • Cô gái dân tộc Mông và khát vọng xóa mù chữ

    Cô gái dân tộc Mông và khát vọng xóa mù chữ

    Theo chỉ dẫn của người dân, chúng tôi đến thăm Trung tâm hỗ trợ giáo dục phát triển cộng đồng tại thị trấn Sa Pa (tỉnh Lào Cai), do cô gái người Mông là Tẩn Thị Su mở cách đây khoảng 2 năm, đang thu hút 80 học viên, chủ yếu là các con em đồng bào dân tộc thiểu số đến học cái chữ.

  • Đắk Lắk:Nhờ thầy giáo Y Lim Niê, con em Cư Pui đã sáng cái đầu

    Đắk Lắk:Nhờ thầy giáo Y Lim Niê, con em Cư Pui đã sáng cái đầu

    Đồng bào các dân tộc ở xã vùng sâu, vùng xa Cư Pui, huyện Krông Bông (Đắk Lắk) ai ai cũng quý mến thầy giáo Y Lim Niê; bởi thầy đã đưa cái chữ của Bác Hồ về với buôn làng, giúp con em đồng bào học tập, sáng cái đầu, làm người có ích cho buôn làng, cho xã hội.

  • Quảng Trị: Hiến hàng ngàn mét vuông đất vì sự phát triển của bản làng

    Quảng Trị: Hiến hàng ngàn mét vuông đất vì sự phát triển của bản làng

    Cuộc sống của nhiều đồng bào dân tộc Pa Cô, Vân Kiều ở hai huyện miền núi phía Tây của tỉnh Quảng Trị là Hướng Hóa và Đakrông còn nghèo khó, nhưng với mong muốn con em mình có trường để học “cái chữ”, nhiều người đã tình nguyện dỡ nhà, phá bớt vườn cây để hiến đất xây trường học.