Tags:

Cải cách thể chế

  • Trọng tâm cải cách thể chế là phân cấp, phân quyền

    Trọng tâm cải cách thể chế là phân cấp, phân quyền

    Giải pháp đẩy mạnh hơn nữa phân cấp, phân quyền giữa Chính phủ với các bộ, ngành, địa phương; việc xử lý các dự án tồn đọng, vướng mắc kéo dài nhiều năm; vấn đề cải cách thể chế... là những nội dung được các đại biểu Quốc hội quan tâm, chất vấn Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn chiều 12/11.

  • Cải cách tổ chức bộ máy và chế độ công vụ có nhiều chuyển biến tích cực

    Cải cách tổ chức bộ máy và chế độ công vụ có nhiều chuyển biến tích cực

    6 tháng năm 2024, công tác cải cách thể chế, cải cách thủ tục hành chính tiếp tục được đẩy mạnh. Cải cách tổ chức bộ máy được thực hiện quyết liệt và có nhiều chuyển biến tích cực.

  • Nhiều đổi mới về cải cách thể chế và môi trường đầu tư kinh doanh

    Nhiều đổi mới về cải cách thể chế và môi trường đầu tư kinh doanh

    Sáu tháng năm 2024, công tác cải cách thể chế, cải cách thủ tục hành chính tiếp tục được đẩy mạnh.

  • Cải cách thể chế, khắc phục tình trạng cán bộ, công chức sợ sai, sợ trách nhiệm

    Cải cách thể chế, khắc phục tình trạng cán bộ, công chức sợ sai, sợ trách nhiệm

    Ngày 17/4, Ban Chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ tổ chức công bố Chỉ số Cải cách hành chính (PAR INDEX) và Chỉ số hài lòng của người dân đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính nhà nước (SIPAS) năm 2023. Sau hội nghị, Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà, Phó Trưởng ban Chỉ đạo đã dành cho phóng viên TTXVN cuộc phỏng vấn nhanh về các kết quả này, cũng như những tồn tại, hạn chế và các vấn đề đặt ra trong thời gian tới.

  • Xử lý dứt điểm tồn tại trong cải cách hành chính

    Xử lý dứt điểm tồn tại trong cải cách hành chính

    Tập trung cao cho cải cách thể chế, đẩy nhanh tiến độ xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật; tháo gỡ các điểm nghẽn về cơ chế, chính sách nhằm hỗ trợ hoạt động sản xuất kinh doanh và đời sống của người dân, doanh nghiệp. Có giải pháp nâng cao hiệu quả công tác phổ biến, giáo dục pháp luật và tổ chức thực thi pháp luật nghiêm minh.

  • G20 nhấn mạnh sự cần thiết cải cách thể chế quản trị toàn cầu

    G20 nhấn mạnh sự cần thiết cải cách thể chế quản trị toàn cầu

    Theo phóng viên TTXVN tại Nam Mỹ, ngày 22/2, Hội nghị Ngoại trưởng Nhóm Các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) đã bế mạc sau 2 ngày họp kín tại thành phố Rio de Janeiro. Hội nghị khẳng định sự cần thiết cải cách thể chế quản trị toàn cầu, đặc biệt là với Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ).

  • Phát huy nguồn lực tài nguyên và môi trường vì tương lai bền vững

    Phát huy nguồn lực tài nguyên và môi trường vì tương lai bền vững

    Triển khai nhiệm vụ năm 2024, Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị ngành Tài nguyên và Môi trường cần tiếp tục đẩy mạnh cải cách thể chế, đảm bảo đồng bộ, thống nhất, rõ ràng, minh bạch; tháo gỡ các nút thắt, điểm nghẽn trong quy định của pháp luật, xây dựng hệ thống quy hoạch đồng bộ để giải phóng, phát huy các nguồn lực tài nguyên cho phát triển kinh tế - xã hội.

  • Lực cản giảm hiệu quả tận dụng các FTA

    Lực cản giảm hiệu quả tận dụng các FTA

    Thực thi các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới (FTA) đã góp phần thúc đẩy cải cách thể chế, chính sách của Việt Nam; tạo động lực đổi mới, nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hóa, doanh nghiệp Việt Nam... Mặc dù vậy, những kết quả thực thi FTA trong những năm vừa qua cho thấy Việt Nam vẫn còn dư địa rất lớn để khai thác hiệu quả hơn nữa các thị trường này.

  • Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa nâng cao năng lực, kết nối với nền kinh tế toàn cầu

    Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa nâng cao năng lực, kết nối với nền kinh tế toàn cầu

    Đồng hành cùng với nỗ lực của Chính phủ trong thúc đẩy cải cách thể chế, cải cách thủ tục hành chính, cắt giảm, đơn giản hóa quy định, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, là sự đóng góp của Dự án Hỗ trợ kỹ thuật thúc đẩy cải cách và nâng cao năng lực kết nối của doanh nghiệp nhỏ và vừa (LinkSME)  do Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) hỗ trợ trong suốt 5 năm qua.

  • Đừng để doanh nghiệp chịu rủi ro chính sách

    Đừng để doanh nghiệp chịu rủi ro chính sách

    Nhiều ý kiến cho rằng, tốc độ cải cách thể chế ở một số ngành và lĩnh vực dường như đang có dấu hiệu chững lại, tác động tới tiến trình phục hồi sau đại dịch.

  • Tiếp sức để doanh nghiệp khôi phục đà tăng trưởng

    Tiếp sức để doanh nghiệp khôi phục đà tăng trưởng

    Tình hình kinh tế cả nước nói chung, Tp. Hồ Chí Minh nói riêng vẫn nhiều thách thức, để đẩy nhanh tiến độ phục hồi, các doanh nghiệp cần được tiếp sức cả về nguồn lực tài chính lẫn cải cách thể chế.

  • Đẩy mạnh chuyển đổi số quốc gia, đưa thông tin tích cực đến với người dân

    Đẩy mạnh chuyển đổi số quốc gia, đưa thông tin tích cực đến với người dân

    Kết luận phiên chất vấn nhóm vấn đề về Thông tin và truyền thông (TT&TT), Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương cho rằng lĩnh vực TT&TT có vai trò rất quan trọng trong đời sống công nghệ thông tin, góp phần cải cách hành chính, cải cách thể chế, phát triển nguồn nhân lực, nâng cao đời sống minh bạch hóa thông tin thực hiện công bằng xã hội, sự phát triển vượt bậc của công nghệ thông tin và ứng dụng phát triển mạng xã hội.

  • Đẩy mạnh cải cách thể chế tạo môi trường thuận lợi phát triển kinh tế xã hội

    Đẩy mạnh cải cách thể chế tạo môi trường thuận lợi phát triển kinh tế xã hội

    Để hoàn thành 15 chỉ tiêu về các lĩnh vực kinh tế, xã hội năm 2023; trong đó tăng trưởng GDP khoảng 6,5%, đa số các đại biểu Quốc hội cho rằng cần đẩy mạnh cải cách thể chế nhằm tạo môi trường an tâm, ít rủi ro trong quản lý, điều hành cho doanh nghiệp khi thực hiện các quy định của luật pháp là việc làm cần triển khai sớm nhất.

  • Đẩy mạnh cải cách thể chế, hoàn thiện chính sách về đất đai

    Đẩy mạnh cải cách thể chế, hoàn thiện chính sách về đất đai

    Chiều 18/9, Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam 2022 tiếp tục họp phiên toàn thể.

  • Tăng cường kỷ luật, kỷ cương trong xây dựng thể chế, pháp luật

    Tăng cường kỷ luật, kỷ cương trong xây dựng thể chế, pháp luật

    Sáng 18/9, trong khuôn khổ Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam 2022, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Vũ Hồng Thanh và Phó Trưởng ban Kinh tế Trung ương Nguyễn Thành Phong chủ trì Phiên hội thảo chuyên đề số 1 với chủ đề “Đẩy mạnh cải cách thể chế - Hoàn thiện chính sách về đất đai, giải pháp quan trọng trong phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội”.

  • Những cải cách đột phá về chính sách đất đai

    Những cải cách đột phá về chính sách đất đai

    Tại phiên thảo luận chuyên đề "Đẩy mạnh cải cách thể chế - Hoàn thiện chính sách về đất đai, giải pháp quan trọng trong phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội" trong khuôn khổ Diễn đàn Kinh tế - Xã hội 2022 được tổ chức ngày 18/9, các Bộ trưởng và chuyên gia kinh tế đã trao đổi thẳng thắn, sâu sắc về các nội dung liên quan đến cải cách thể chế, hoàn thiện chính sách về đất đai. Quốc hội và Chính phủ đang rất tích cực hoàn thiện sửa đổi Luật đất đai, một đạo luật được kỳ vọng sẽ tạo ra cơ chế, chính sách để nâng cao hiệu lực, hiệu quả sử dụng đất.

  • Các bên hy vọng đạt thỏa thuận về những vấn đề quan trọng tại Hội nghị Bộ trưởng WTO

    Các bên hy vọng đạt thỏa thuận về những vấn đề quan trọng tại Hội nghị Bộ trưởng WTO

    Tại Hội nghị Bộ trưởng Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) lần thứ 12 (MC12) đang diễn ra tại Geneva, Thụy Sĩ, đại diện nhiều nước đã nhắc lại vai trò cơ bản của WTO trong cơ chế thương mại đa phương, đồng thời hy vọng MC12 sẽ đạt được kết quả đối với những vấn đề quan trọng liên quan đến cải cách thể chế và đàm phán thương mại.

  • WB: Hiện đại hóa thể chế là chìa khóa để Việt Nam tiến nhanh hơn

    WB: Hiện đại hóa thể chế là chìa khóa để Việt Nam tiến nhanh hơn

    Sáng 18/5, Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam đã tổ chức Lễ công bố báo cáo “Để Việt Nam tươi sắc đào Xuân; Cải cách thể chế hướng tới thực thi hiệu quả”, phân tích các ưu tiên phát triển của Việt Nam trong những thập kỷ tới và đề xuất một nền tảng gồm 5 cải cách thể chế giúp Chính phủ thực thi các ưu tiên phát triển hiệu quả hơn.

  • Tạo đòn bẩy thúc đẩy mạnh mẽ cải cách quy định kinh doanh

    Tạo đòn bẩy thúc đẩy mạnh mẽ cải cách quy định kinh doanh

    Nhằm tiếp tục cải cách thể chế, cải thiện môi trường kinh doanh và nâng cao năng lực cạnh tranh, Văn phòng Chính phủ đã xây dựng, trình Chính phủ ban hành Nghị quyết số /NĐ-CP Chương trình cắt giảm, đơn giản hóa quy định liên quan đến hoạt động kinh doanh giai đoạn 2020-2025.

  • Giai đoạn 2021 - 2023, GDP dự kiến đạt 6,76%/năm

    Giai đoạn 2021 - 2023, GDP dự kiến đạt 6,76%/năm

    Tại cuộc họp công bố Báo cáo “Thúc đẩy phục hồi kinh tế và cải cách thể chế sau đại dịch COVID-19”, TS Trần Thị Hồng Minh, Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) cho biết: Nếu đạt được những đột phá trong chất lượng cải cách thể chế, cùng với các biện pháp nới lỏng tài khóa, tiền tệ đúng thời điểm; tốc độ tăng trưởng GDP trung bình giai đoạn 2021 - 2023 có thể đạt tới 6,76%/năm.