Tags:

Lạm phát thấp

  • 'Bóng ma' lạm phát thấp trở lại Eurozone

    'Bóng ma' lạm phát thấp trở lại Eurozone

    Tăng trưởng yếu và sức ép giá giảm có thể buộc Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) phải xem xét một loạt cắt giảm lãi suất kéo dài.

  • ECB có thể hạ lãi suất trong tháng 10

    ECB có thể hạ lãi suất trong tháng 10

    Thống đốc Ngân hàng trung ương Pháp Francois Villeroy de Galhau dự đoán Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) nhiều khả năng sẽ cắt giảm lãi suất vào ngày 17/10 tới, do tăng trưởng kinh tế yếu có thể dẫn tới lạm phát thấp hơn mức mục tiêu 2%.

  • Giá vàng châu Á vẫn 'loanh quanh' mức cao kỷ lục

    Giá vàng châu Á vẫn 'loanh quanh' mức cao kỷ lục

    Giá vàng châu Á vẫn "loanh quanh" mức cao kỷ lục trong phiên ngày 1/4 khi số liệu lạm phát thấp hơn của Mỹ đã củng cố đồn đoán rằng Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) sẽ thực hiện cắt giảm lãi suất lần đầu tiên trong năm nay vào tháng 6/2024.

  • Chứng khoán Mỹ nối dài chuỗi tăng điểm sang tuần thứ tám liên tiếp

    Chứng khoán Mỹ nối dài chuỗi tăng điểm sang tuần thứ tám liên tiếp

    Cả ba chỉ số chính của chứng khoán Mỹ đều ghi nhận tuần tăng điểm thứ tám liên tiếp giữa lúc giới đầu tư sắp bước vào kỳ nghỉ Giáng Sinh, sau khi số liệu lạm phát thấp hơn dự đoán đã củng cố những đồn đoán về khả năng Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) hạ lãi suất vào năm mới. 

  • Giá vàng châu Á biến động nhẹ trong phiên 14/12

    Giá vàng châu Á biến động nhẹ trong phiên 14/12

    Giá vàng tại thị trường châu Á biến động nhẹ trong phiên 14/12, giữa bối cảnh giới đầu tư đang chờ đợi quyết sách lãi suất của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tại cuộc họp diễn ra vào cuối ngày, sau khi dữ liệu lạm phát thấp hơn dự kiến dấy lên dự đoán về việc Fed sẽ thu hẹp quy mô các đợt tăng lãi suất.

  • Chứng khoán châu Á chốt phiên 14/12 tăng điểm

    Chứng khoán châu Á chốt phiên 14/12 tăng điểm

    Các thị trường chứng khoán châu Á tăng điểm phiên 14/12 và đồng USD giảm giá trở lại, khi số liệu lạm phát thấp hơn dự kiến của Mỹ có thể cho phép Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) giảm tốc độ tăng lãi suất.

  • Cầu tiêu dùng nội địa giảm khiến lạm phát thấp 

    Cầu tiêu dùng nội địa giảm khiến lạm phát thấp 

    Theo TS Nguyễn Đức Độ, Phó Viện trưởng Viện Kinh tế tài chính, sự sụt giảm của cầu tiêu dùng nội địa khiến lạm phát cơ bản tháng 6/2021 chỉ tăng 0,07% so với tháng trước và tăng 1,14% so với cùng kỳ năm ngoái.

  • Trung Quốc: Lạm phát thấp làm chậm tiến trình tái cơ cấu kinh tế 

    Trung Quốc: Lạm phát thấp làm chậm tiến trình tái cơ cấu kinh tế 

    Cơ quan Thống kê Quốc gia Trung Quốc (NBS) ngày 9/8 cho hay giá tiêu dùng của Trung Quốc vẫn tăng trong tháng 7/2019 do giá hoa quả và thịt lợn tăng, trong khi lạm phát giá sản xuất giảm so với cùng kỳ năm 2018, cho thấy sức ép lạm phát nhìn chung vẫn trong tầm kiểm soát. 

  • Fed sẽ không giảm lãi suất trong ngắn hạn khi tăng trưởng kinh tế chưa ổn định

    Fed sẽ không giảm lãi suất trong ngắn hạn khi tăng trưởng kinh tế chưa ổn định

    Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) Jerome Powell đã phải đối mặt với “sự phàn nàn” của các nhà phân tích và giới đầu tư trong tuần này khi ông dường như gạt sang một bên những lo ngại về tỷ lệ lạm phát thấp của Mỹ khi tiếp tục cho rằng việc lạm phát đi xuống mới đây chỉ là tạm thời và hạ thấp các đồn đoán của thị trường về khả năng Fed cắt giảm lãi suất. 

  • Đồng euro tăng lên mức cao nhất trong 2 tuần

    Đồng euro tăng lên mức cao nhất trong 2 tuần

    Trong phiên giao dịch 14/9 tại thị trường London (Vương quốc Anh), đồng euro đã tăng 0,2% so với đồng USD lên 1 euro đổi 1,1714 USD, mức cao nhất kể từ ngày 30/8, sau khi số liệu lạm phát thấp hơn dự kiến của Mỹ tiếp tục tác động tới đồng USD.

  • Nga hạ lãi suất cơ bản

    Nga hạ lãi suất cơ bản

    Ngày 9/2, Ngân hàng Trung ương Nga công bố quyết định cắt giảm lãi suất lần đầu tiên trong năm nay, theo đó lãi suất cơ bản được điều chỉnh giảm thêm 0,25% xuống mức 7,5% trong bối cảnh lạm phát thấp.

  • Giá vàng châu Á đi ngang trong phiên ngày 24/11

    Giá vàng châu Á đi ngang trong phiên ngày 24/11

    Trên thị trường châu Á, giá vàng giao ngay gần như không đổi do đồng USD vẫn chịu sức ép sau biên bản cuộc họp của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tiết lộ rằng một vài nhà hoạch định chính sách bày tỏ sự lo ngại về lạm phát thấp.

  • NHNN 'trần tình' lãi suất vẫn cao hơn một số nước trong khu vực

    NHNN 'trần tình' lãi suất vẫn cao hơn một số nước trong khu vực

    Theo Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Lê Minh Hưng, mặt bằng lãi suất ở Việt Nam hiện đã giảm mạnh, bằng 40% lãi suất cuối năm 2011. Tuy nhiên, mức lãi suất cho vay ở một số nước trong khu vực như: Nhật Bản, Trung Quốc vẫn thấp hơn vì lạm phát thấp, kinh tế vĩ mô ổn định, đặc biệt hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp không quá phụ thuộc vào tín dụng ngân hàng.

  • Kích cầu tiêu dùng từ giá cả tăng thấp

    Kích cầu tiêu dùng từ giá cả tăng thấp

    Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) năm 2015 của cả nước chỉ tăng 0,63% so với năm 2014. Đây là mức lạm phát thấp nhất trong 14 năm trở lại đây. Theo các chuyên gia kinh tế, điều này sẽ tác động tích cực đến việc thúc đẩy sức mua, tiêu dùng trong nước, từ đó khuyến khích sản xuất kinh doanh.

  • Lạm phát thấp nhưng không đáng lo

    Lạm phát thấp nhưng không đáng lo

    Sáng 24/12, tại cuộc họp báo công bố chỉ số giá tiêu dùng (CPI) năm 2015, đại diện Tổng cục Thống kê cho biết, CPI bình quân năm 2015 cả nước tăng 0,63% so với năm 2014. Đây là mức lạm phát thấp nhất trong 14 năm trở lại đây. Tuy lạm phát thấp nhưng nền kinh tế vẫn tăng trưởng khả quan.

  • Lạm phát thấp, lãi suất vẫn “dậm chân”

    Lạm phát thấp, lãi suất vẫn “dậm chân”

    Bà Đỗ Thị Ngọc, Vụ phó Vụ Thống kê giá (Tổng cục Thống kê - TCTK) ngày 24/11 cho biết: Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 11/2015 tăng 0,07% so với tháng trước và tăng 0,34% so với cùng kỳ năm trước. Như vậy, tổng mức tăng CPI từ đầu năm đến nay chỉ ở mức 0,58%.

  • Những tác động tiêu cực của lạm phát thấp tại Eurozone

    Những tác động tiêu cực của lạm phát thấp tại Eurozone

    Kể từ năm 2013, lạm phát tại Khu vực sử dụng đồng euro (Eurozone) luôn ở mức thấp gần 0%, trong khi mục tiêu là dưới 2%. Lạm phát thấp như vậy có thể gây ra những tác động tiêu cực như cản trở việc xử lý các khoản nợ cũng như sự phục hồi khả năng cạnh tranh của các nước Nam Âu, làm giá cả và tiền lương có xu hướng đi xuống, cản đường tăng trưởng và có thể gây ra nhiều bất lợi khác.

  • ECB giữ nguyên mức lãi suất cơ bản

    ECB giữ nguyên mức lãi suất cơ bản

    Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) ngày 22/10 thông báo giữ nguyên mức lãi suất cơ bản trong bối cảnh có nhiều đồn đoán cho rằng ngân hàng này sẽ có các chính sách mới chống lại tình trạng lạm phát thấp kéo dài trong Khu vực đồng tiền chung châu Âu.

  • Chưa được hưởng lợi nhiều từ lạm phát thấp

    Chưa được hưởng lợi nhiều từ lạm phát thấp

    Mặc dù lãnh đạo Tổng cục Thống kê (TCTK) khẳng định chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng thấp là cơ hội để doanh nghiệp mở rộng sản xuất, người tiêu dùng được hưởng lợi; tuy nhiên trao đổi với phóng viên báo Tin Tức ngày 9/10, ông Vũ Vinh Phú, Chủ tịch Hiệp hội siêu thị Hà Nội cho rằng, nhiều loại hàng vẫn không hề giảm giá. Với doanh nghiệp, dù lãi suất vay đã ổn hơn nhưng còn cao nên khó cạnh tranh với công ty nước ngoài.

  • FED tiếp tục duy trì lãi suất cơ bản thấp kỷ lục

    FED tiếp tục duy trì lãi suất cơ bản thấp kỷ lục

    Những quan ngại về tình trạng giảm tốc của nền kinh tế Trung Quốc ảnh hưởng đến tăng trưởng toàn cầu cùng tình trạng lạm phát thấp là những nguyên nhân chính khiến Ngân hàng Dự trữ liên bang Mỹ (FED) quyết định trì hoãn việc nâng lãi suất cơ bản hiện ở mức gần như bằng 0%.