Tags:

Nếp nhà

  • Lưu giữ làn điệu Then trên quê hương cách mạng

    Lưu giữ làn điệu Then trên quê hương cách mạng

    "Then là nguồn cội văn hóa, tài sản vô giá, linh hồn của người Tày. Là người trẻ sinh ra trong nếp nhà sàn của người Tày và lớn lên cùng những câu hát “Ới la” mình càng phải tìm hiểu, lưu giữ hồn cốt của dân tộc". Đó là những tâm sự, trải lòng của các thành viên Câu lạc bộ hát Then, đàn Tính xã Tân Trào (huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang) trong hành trình lưu giữ làn điệu Then.  

  • Gìn giữ những nếp nhà cổ vùng cao

    Gìn giữ những nếp nhà cổ vùng cao

    Do đặc thù về điều kiện địa hình, khí hậu và đặc điểm tự nhiên nơi sinh sống nên mỗi nhóm, ngành dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Lào Cai sở hữu những loại hình kiến trúc nhà ở khác biệt.

  • Về Bố Lang tìm niềm vui bên những nếp nhà

    Về Bố Lang tìm niềm vui bên những nếp nhà

    Ở Bố Lang chỉ có niềm vui bên những nếp nhà. Ở Bố Lang chỉ có tiếng cười của trẻ nhỏ. Sau 7 năm đưa vào sử dụng, tại khu tái định cư Bố Lang của đồng bào dân tộc thiểu số (xã Sơn Thái, huyện miền núi Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa), cây cối đã được phủ xanh khắp các con đường nhỏ. Những ngôi nhà tái định cư đơn giản nay được người dân sơn sửa, mở rộng diện tích và tiếng trẻ em vui chơi, tươi cười rộn vang khắp nơi.

  • Giữ nếp nhà Rông truyền thống

    Giữ nếp nhà Rông truyền thống

    Các ngành chức năng tỉnh Kon Tum đang phối hợp với các địa phương và người dân xây dựng lại các căn nhà Rông truyền thống, góp phần bảo tồn và phát huy các giá trị nguyên bản của đồng bào các dân tộc thiểu số Tây Nguyên.

  • Hoa mận nở trắng thung lũng Phiêng Ban ở Điện Biên

    Hoa mận nở trắng thung lũng Phiêng Ban ở Điện Biên

    Cách trung tâm thành phố Điện Biên Phủ 30km, bản Phiêng Ban (xã Nà Tấu, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên) là nơi có diện tích trồng mận tập trung lớn nhất toàn tỉnh với hơn 20 ha. Những cánh hoa bung nở bên nếp nhà sàn và khắp các con đường trong bản tạo nên vẻ đẹp mỗi dịp Tết đến, Xuân về.

  • Những nếp nhà gỗ Pơ Mu độc đáo ở Lùng Cúng

    Những nếp nhà gỗ Pơ Mu độc đáo ở Lùng Cúng

    Lùng Cúng được người dân ví như "ốc đảo" giữa núi rừng. Người Mông cư trú chủ yếu ở lưng chừng núi, cho nên nhà ở của đồng bào luôn được thiết kế với cấu trúc phù hợp với môi trường sống, nơi có địa hình phức tạp. Từ tập quán đó đã tạo nên nét độc đáo riêng về những ngôi nhà có mái được lợp bằng gỗ Pơ Mu của người Mông.

  • Xuân đã 'chạm ngõ' với người Chứt ở bản Rào Tre

    Xuân đã 'chạm ngõ' với người Chứt ở bản Rào Tre

    Dưới chân núi Kà Đay, mùa Xuân đã "chạm ngõ". Khi hoa đào, hoa mận nở thắm bên những nếp nhà sàn và tiếng đàn Trơ bon réo rắt vang lên mời gọi cũng là lúc bà con người Chứt ở bản Rào Tre vui đón Xuân về. Cùng với sự chăm lo của toàn xã hội, trực tiếp là Tổ Biên phòng cắm bản, người Chứt đã thay đổi nếp nghĩ, cách làm, đời sống đổi thay.

  • Hoa mận nở trắng muốt dưới chân đèo Tằng Quái

    Hoa mận nở trắng muốt dưới chân đèo Tằng Quái

    Những ngày giáp Tết Tân Sửu 2021, hoa mận đang bung nở trắng xóa dưới chân đèo Tằng Quái (bản Phiêng Ban, xã Nà Tấu, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên), xen kẽ giữa những nếp nhà sàn của người dân tộc Thái tạo nên vẻ đẹp lãng mạn, cuốn hút.

  • Những người giữ nếp nhà xưa của Bác nơi mảnh đất Kim Liên

    Những người giữ nếp nhà xưa của Bác nơi mảnh đất Kim Liên

    Tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Kim Liên (xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An), nhiều người đang thầm lặng giữ nếp nhà tranh vách đất, giữa vườn cây, bên khung cửi nơi Bác Hồ sinh ra và lớn lên.

  • Tình người nơi 'xóm chạy thận' những ngày giáp Tết

    Tình người nơi 'xóm chạy thận' những ngày giáp Tết

    Khi không khí Tết đã về đến từng con ngõ, nếp nhà, thì với những bệnh nhân chạy thận đang trọ tại hẻm nhỏ đường Hải Thượng Lãn Ông, thành phố Thanh Hóa, Tết vẫn còn xa lắm.

  • Hồi sinh cuộc sống mới nơi biên cương phía Bắc

    Hồi sinh cuộc sống mới nơi biên cương phía Bắc

    Bước ra khỏi cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc vừa tròn 40 năm, hôm nay trên vùng đất biên cương xa xôi ở các tỉnh biên giới phía Bắc cuộc sống của đồng bào các dân tộc vùng biên đã thay đổi từng ngày. Những ngôi nhà cao tầng xen lẫn những nếp nhà truyền thống của đồng bào Mông, Thái, Tày, Nùng, Dao, Hà Nhì… ven quốc lộ dẫn ra biên giới như tô điểm sắc xuân tươi đẹp. Nhân dân các dân tộc vùng cao đang vươn mình trong phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo. Một vùng biên cương bừng sáng, tiếng trẻ thơ ríu rít tới trường, nô đùa bên những gốc đào mùa xuân ấm áp.

  • 40 năm Cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc: Những ký ức không quên

    40 năm Cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc: Những ký ức không quên

    Một mùa Xuân nữa lại về trên những rẻo cao biên giới của tỉnh Lào Cai. Sự ấm no, hạnh phúc, bình an đã hiển hiện trong từng nếp nhà của đồng bào các dân tộc Mông, Nùng, Dao, Hà Nhì… ở địa phương - nơi có con sông Hồng chảy vào đất Việt.

  • Mang Trung Thu đến với trẻ em vùng lũ Mường Lát, Thanh Hóa

    Mang Trung Thu đến với trẻ em vùng lũ Mường Lát, Thanh Hóa

    Trong ba ngày từ 22-24/9, theo chân đoàn thiện nguyện của Câu lạc bộ Otofun Thanh Hóa về bản Poọng, xã Tam Chung, huyện vùng cao biên giới Mường Lát (Thanh Hóa) để trao quà hỗ trợ người dân và quà Trung Thu cho trẻ em vùng lũ, chúng tôi bắt gặp nhiều nếp nhà trống trải do đồ dùng hư hỏng hoặc đã trôi theo cơn lũ dữ.

  • Nghệ sĩ ưu tú Nguyệt Nha - Cảm động nghẹn ngào khi hát then cho bộ đội nghe

    Nghệ sĩ ưu tú Nguyệt Nha - Cảm động nghẹn ngào khi hát then cho bộ đội nghe

    Sinh ra và lớn lên dưới những nếp nhà sàn của đồng bào dân tộc Tày ở Bản Bó, xã Phù Ngọc, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng, được sống trong không gian ngọt ngào của tiếng tính, lời then, trong rộn rã tiếng trống hội khi xuân sang, từ nhỏ trái tim của Nghệ nhân ưu tú Quỳnh Nha đã thấm đẫm nghệ thuật Then.

  • Tết khuyến học – Gìn giữ ngọn lửa hiếu học từ mỗi nếp nhà

    Tết khuyến học – Gìn giữ ngọn lửa hiếu học từ mỗi nếp nhà

    Đã trở thành truyền thống, cứ mỗi dịp Tết đến, Xuân về, nhiều gia đình, dòng họ, khu dân cư trên khắp các vùng miền lại háo hức, sôi nổi với phong trào Tết khuyến học. Đây là dịp để tôn vinh truyền thống hiếu học và kỳ vọng về một năm mới với nhiều thành công mới.

  • Dân tộc H’Rê - Kon Tum giữ nếp nhà sàn

    Dân tộc H’Rê - Kon Tum giữ nếp nhà sàn

    Theo thời gian, đời sống, nhiều thói quen của bà con dân tộc H’Rê tại xã Pờ Ê, huyện Kon Plông (Kon Tum) dần thay đổi, các vật dụng trong nhà cũng được thay thế hợp thời công nghệ hiện đại. Duy chỉ có nếp nhà sàn là vẫn được đồng bào động viên nhau gìn giữ, bảo tồn cho đến ngày hôm nay.

  • An cư, lạc nghiệp nhờ Nghị quyết 30a

    An cư, lạc nghiệp nhờ Nghị quyết 30a

    Nhờ nguồn vốn đầu tư từ Nghị quyết 30a của Chính phủ, niềm mơ ước có được nếp nhà vững chãi lâu nay của gia đình tôi đã trở thành hiện thực. Đã nhiều năm ở trong căn nhà dột nát, nay được sinh sống trong ngôi nhà xây cao ráo, rộng rãi gia đình tôi rất phấn khởi”, anh Lý Văn Chin, dân tộc Nùng, thôn Tùng Nâu 2, xã Tung Chung Phố, huyện Mường Khương (Lào Cai) chia sẻ niềm vui.

  • Họa sỹ Thành Chương trăn trở bảo tồn văn hóa Việt

    Họa sỹ Thành Chương trăn trở bảo tồn văn hóa Việt

    Từ chiếc cổng làng đến những nếp nhà cổ, từ con chó đá, cây cây cầu đá, đến mái đình, ngôi đền… sau 15 năm xây dựng và phát triển, đến nay, Việt phủ Thành Chương đã trở thành nơi lưu giữ những giá trị của tinh hoa văn hóa Việt.

  • Người gom tìm di sản Mường

    Người gom tìm di sản Mường

    Ông Bùi Thanh Bình, Giám đốc Bảo tàng Di sản văn hóa Mường là người đã đi khắp bản cùng Mường để gom tìm những di sản của người Mường đang lăn lóc đâu đó trong những nếp nhà ở Hòa Bình.

  • Lưu giữ nếp nhà sàn truyền thống

    Lưu giữ nếp nhà sàn truyền thống

    Quảng Ngãi có 6 huyện miền núi, nơi sinh sống tập trung của các dân tộc: Cor, H’rê và Cadong. Thời gian qua, một số hộ đồng bào ở đây đã xây dựng nhà cửa theo kiến trúc mới, hiện đại, nhưng nhiều gia đình vẫn dựng nhà sàn theo kiến trúc truyền thống của dân tộc mình.