Tags:

Tán rừng

  • Sản lượng sò huyết nuôi dưới tán rừng phòng hộ giảm mạnh

    Sản lượng sò huyết nuôi dưới tán rừng phòng hộ giảm mạnh

    Sò huyết là đối tượng thủy sản có giá trị kinh tế, được nuôi nhiều năm qua ở một số huyện ven biển trong tỉnh Kiên Giang với đa dạng hình thức như nuôi đăng quầng bãi triều ven biển và nuôi trong ao, kênh, mương dưới tán rừng phòng hộ.

  • Hai đối tượng bị bắt vì nhổ trộm sâm Ngọc Linh dưới tán rừng

    Hai đối tượng bị bắt vì nhổ trộm sâm Ngọc Linh dưới tán rừng

    Ngày 25/10, UBND huyện Tu Mơ Rông và Công an tỉnh Kon Tum đã khen thưởng đột xuất cho các tập thể, cá nhân thuộc lực lượng Công an huyện Tu Mơ Rông có thành tích trong công tác phòng, chống tội phạm.

  • Đồng Nai phát triển kinh tế của hệ sinh thái rừng

    Đồng Nai phát triển kinh tế của hệ sinh thái rừng

    Đồng Nai là tỉnh có mật độ che phủ rừng lớn nhất khu vực Nam bộ. Những năm qua, địa phương đã hình thành những mô hình phát kinh tế dưới tán rừng, góp phần nâng cao đời sống người dân, Mới đây nhất, UBND tỉnh đã triển khai Đề án phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng.

  • Nuôi ong dưới tán rừng ngập mặn thu đến 300 triệu đồng/vụ 

    Nuôi ong dưới tán rừng ngập mặn thu đến 300 triệu đồng/vụ 

    Vườn quốc gia Xuân Thuỷ, huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định có diện tích khoảng 7.100 ha, phù sa màu mỡ của sông Hồng và biển cả đã tạo nên khu đất ngập nước với thảm thực vật phong phú, là môi trường lý tưởng để phát triển nghề nuôi ong lấy mật.

  • Thu nhập cao từ phát triển kinh tế dưới tán rừng

    Thu nhập cao từ phát triển kinh tế dưới tán rừng

    Rừng phòng hộ ven biển ở Kiên Giang đóng vai trò quan trọng trong phòng hộ, bảo vệ đê biển, chống sạt lở. Nhằm khuyến khích việc trồng và bảo vệ rừng, Ủy ban nhân dân tỉnh cho phép người dân được nhận giao khoán đất rừng phòng hộ để trồng 70% diện tích cây rừng và khai thác 30% diện tích mặt nước để nuôi thủy sản và các loại nhuyễn thể hai mảnh vỏ. Qua đó, đã giúp cho hàng nghìn hộ dân các ven biển của tỉnh vươn lên thoát nghèo.

  • Nỗ lực phục hồi rừng từ trồng cây bản địa

    Nỗ lực phục hồi rừng từ trồng cây bản địa

    Tỉnh Quảng Bình đã triển khai nhiều giải pháp quản lý và bảo vệ rừng, trong đó chú trọng vận động người dân thực hiện trồng rừng thay thế bằng cây bản địa. Đến nay đã có hàng trăm hộ dân thực hiện công tác phủ xanh đất trống với nhiều mô hình “lấy ngắn nuôi dài” bằng cách trồng xen kẽ cây ngắn ngày, cây dược liệu dưới tán rừng.

  • Ách tắc hàng loạt dự án dưới tán rừng ở Lâm Đồng

    Ách tắc hàng loạt dự án dưới tán rừng ở Lâm Đồng

    Cho đến thời điểm này, hàng chục doanh nghiệp đầu tư các loại hình sản xuất, kinh doanh dưới tán rừng ở Lâm Đồng vẫn đang “nóng ruột” chờ UBND tỉnh cho phép triển khai các dự án tại địa bàn.

  • Phê duyệt dự án trồng nấm chi đỏ dưới tán rừng keo lai và cà phê

    Phê duyệt dự án trồng nấm chi đỏ dưới tán rừng keo lai và cà phê

    UBND tỉnh Quảng Trị vừa quyết định phê duyệt thực hiện dự án “Mô hình trồng nấm chi đỏ dưới tán rừng keo lai và cà phê” năm 2024.

  • Triển vọng từ mô hình trồng nấm Linh chi đỏ dưới tán rừng 

    Triển vọng từ mô hình trồng nấm Linh chi đỏ dưới tán rừng 

    Với nỗ lực tìm kiếm hướng đi mới trong phát triển kinh tế tại địa phương, Hợp tác xã Nấm dược liệu Chư Yang Sin (xã Cư Kty, huyện Krông Bông, Đắk Lắk) đã triển khai mô hình trồng nấm Linh chi đỏ dưới tán rừng keo lai.

  • Thu nhập hàng trăm triệu đồng từ mô hình 'con tôm ôm sò huyết'

    Thu nhập hàng trăm triệu đồng từ mô hình 'con tôm ôm sò huyết'

    Với những lợi thế chi phí đầu tư thấp, mang lại lợi nhuận cao, thân thiện với môi trường, qua hơn 10 năm áp dụng, mô hình nuôi sò huyết xen canh với tôm, cua dưới tán rừng phòng hộ bãi bồi ở tỉnh Kiên Giang được người nuôi cũng như ngành chức năng đánh giá là mô hình phát triển mang tính bền vững và thích ứng với biến đổi khí hậu.

  • Theo chân Vệ binh Quốc gia Ukraine luyện chiến thuật tấn công dưới các tán rừng rậm

    Theo chân Vệ binh Quốc gia Ukraine luyện chiến thuật tấn công dưới các tán rừng rậm

    Các chiến binh khởi hành lúc bình minh, thành hàng một, đeo súng trường, la bàn trong tay và biến mất như những con tắc kè hoa vào tán cây xanh tươi tốt của những khu rừng rậm ở miền trung Ukraine.

  • Hiệu quả giao khoán bảo vệ rừng ở vùng cao Tuyên Quang

    Hiệu quả giao khoán bảo vệ rừng ở vùng cao Tuyên Quang

    Nhờ cách làm sáng tạo giao khoán rừng cho người dân chăm sóc và bảo vệ, huyện Lâm Bình (Tuyên Quang) đã giúp người dân vừa có điều kiện phát triển kinh tế dưới tán rừng, nâng cao thu nhập, xóa đói, giảm nghèo vừa làm tốt công tác bảo vệ rừng. Từ đó, bà con thêm gắn bó và tích cực giữ rừng.

  • Thanh niên Tuyên Quang phát triển du lịch dưới tán rừng

    Thanh niên Tuyên Quang phát triển du lịch dưới tán rừng

    Xây dựng gia đình và lập nghiệp ở Na Hang, anh Phan Thanh Ngọc (sinh năm 1987, quê huyện Yên Sơn, Tuyên Quang) cùng 8 thành viên khác mạnh dạn thành lập Hợp tác xã Nông nghiệp thanh niên Năng Khả vào đầu năm 2018. Với định hướng đầu tư làm du lịch cộng đồng, chăn nuôi gà, vịt và gà đen, lợn đen đặc sản…, Hợp tác xã đã mang lại nguồn thu ổn định cho các thành viên, đồng thời tạo điểm nhấn trên bản đồ du lịch của địa phương.

  • Tán rừng đước Cà Mau - 'cái nôi' của Nhiếp ảnh - Điện ảnh khu vực Tây Nam Bộ

    Tán rừng đước Cà Mau - 'cái nôi' của Nhiếp ảnh - Điện ảnh khu vực Tây Nam Bộ

    Ngày 15/3, tại xã Hàm Rồng, Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Cà Mau phối hợp Ủy ban nhân dân huyện Năm Căn tổ chức chương trình Họp mặt kỷ niệm 70 năm Ngày truyền thống Nhiếp ảnh - Điện ảnh Việt Nam (15/3/1953 - 15/3/2023).

  • Quảng Nam: Hỗ trợ tài chính phát triển cây sâm Ngọc Linh bền vững dưới tán rừng 

    Quảng Nam: Hỗ trợ tài chính phát triển cây sâm Ngọc Linh bền vững dưới tán rừng 

    Trong 2 ngày 26-27/2, các chuyên gia Quỹ khí hậu và phát triển triển Hà Lan và Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên tại Việt Nam (WWF-Việt Nam) đã đi thực tế Hỗ trợ kỹ thuật và tài chính cho dự án phát triển cây sâm Ngọc Linh bền vững dưới tán rừng của Công ty TNHH Sâm Sâm (Sâm Sâm Group) được triển khai tại thôn 2, xã Trà Linh, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam. Các chuyên gia cũng đánh giá cao mô hình dự án Phát triển cây sâm Ngọc Linh bền vững dưới tán rừng góp phần bảo vệ hệ sinh thái rừng bền vững, hạn chế tác động của biến đổi khí hậu của Công ty trách nhiệm hữu hạn Sâm Sâm.

  • Hướng đi tiềm năng cho đồng bào vùng cao

    Hướng đi tiềm năng cho đồng bào vùng cao

    Lai Châu hiện có trên 487.000 ha rừng với tỷ lệ che phủ đạt 51,5%. Tận dụng tiềm năng dưới tán rừng, ngoài phát triển dược liệu và bảo vệ rừng để hưởng thụ tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng, nhiều hộ dân trên địa bàn tỉnh Lai Châu đã phát triển nghề nuôi ong lấy mật. Hướng đi này đang trở thành hướng đi tiềm năng của nhiều hộ dân và địa phương trong tỉnh.

  • Chương trình hỗ trợ rừng và trang trại giúp người dân phát triển sinh kế bền vững

    Chương trình hỗ trợ rừng và trang trại giúp người dân phát triển sinh kế bền vững

    Chương trình hỗ trợ rừng và trang trại do Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc (FAO) tài trợ, thông qua chương trình này đã tạo sự thay đổi rõ rệt về tư duy, nhận thức của người nông dân trong sản xuất nông nghiệp, phát triển sinh kế dưới tán rừng một cách đa lợi ích, nhất là một tỉnh có lợi thế về kinh tế rừng như Yên Bái.

  • Mùa mật ngọt từ rừng hoa sú vẹt

    Mùa mật ngọt từ rừng hoa sú vẹt

    Từ tháng 5 đến tháng 8 hằng năm, dưới tán rừng ngập mặn tại vườn quốc gia Xuân Thủy, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định, cây sú vẹt nở hoa thơm ngát khắp vùng.

  • Phát triển nuôi tôm dưới tán rừng ở Cà Mau

    Phát triển nuôi tôm dưới tán rừng ở Cà Mau

    Với điều kiện sinh thái đặc thù, có vùng bãi triều rộng lớn rừng ngập mặn ven biển ở tỉnh Cà Mau có điều kiện lý tưởng để phát triển mô hình nuôi tôm dưới tán rừng.

  • Thoát nghèo dưới tán rừng ở vùng U Minh Thượng

    Thoát nghèo dưới tán rừng ở vùng U Minh Thượng

    Nhắc đến vùng U Minh Thượng (Kiên Giang), ai cũng biết có nhiều sản vật thiên nhiên ban tặng, như: rùa, rắn, cá đồng…, nhất là mật ong và cá đồng ở miệt rừng tràm này thì nhiều vô kể. Trước đây, muốn bắt ong hay cá đồng, người dân chỉ cần bỏ ra một chút thời gian tìm kiếm tại những đám sậy hoặc rừng tràm. Tuy nhiên, hiện nay các sản vật này đang dần ít đi, bà con phải làm cây gác kèo để cho ong về làm tổ, còn nguồn cá đồng thì chủ yếu cũng ở trong các rừng tràm giờ mới còn.