Cơ quan ngôn luận chính thức của đảng cầm quyền Triều Tiên miêu tả làn sóng ủng hộ phong trào dân chủ hình thành từ 2010 là “Mùa Đông Arập” thay vì tên gọi phổ biến được biết đến là “Mùa Xuân Arập”.
Năm 2009, chính phủ mới được bầu của Thủ tướng Benjamin Netanyahu “kế thừa” những bế tắc liên quan đến các mỏ khí đốt tại Dải Gaza và cuộc khủng hoảng năng lượng của Israel đã trở nên trầm trọng hơn khi Mùa xuân Arập ở Ai Cập nổ ra khiến nguồn cung khí đốt cho Tel Aviv bị gián đoạn và giảm đi 40%.
Tổng thống Mỹ Barack Obama dường như đang bồn chồn bởi hầu hết những quốc gia đã trải qua cái gọi là "Mùa xuân Arập" hiện đang dần rời xa Mỹ để tìm kiếm sự giúp đỡ từ Nga, hãng tin Rianovosti nhận định.
Đã có gần 300 cuộc tuần hành của người dân nổ ra trong năm 2014, tuy nhiên không cuộc nào có quy mô toàn quốc. Những lời kêu gọi biểu tình chính trị thường nhận được sự thờ ơ của người dân Nga.
Một số người cho rằng Internet cho phép các phong trào đối lập tập hợp và tổ chức các phong trào biểu tình – với Mùa xuân Arập là một ví dụ điển hình.
Gần như tất cả các quốc gia “ngập chìm” trong Mùa xuân Arập năm 2011 đang trong tình trạng hỗn loạn sụp đổ.
Tại Mỹ, giới hoạch định chính sách phụ trách khu vực Trung Đông hay nhắc đến cụm từ "trật tự mới ở khu vực". Bề ngoài, cụm từ này đề cập đến những thực tế định hình nên khu vực thời kỳ hậu Iraq và mùa xuân Arập...
Ba năm đã trôi qua kể từ khi nổ ra phong trào “Mùa xuân Arập”, một câu hỏi đang được đặt ra là những thay đổi hiện nay liệu có mang đến kết quả tốt đẹp cho thế giới Arập hay không?
Bosnia & Herzegovina đang lâm vào một cuộc khủng hoảng chính trị nghiêm trọng nhất, với làn sóng biểu tình lan rộng trên khắp cả nước, có sự tham gia của nhiều bộ phận dân cư. Đây không chỉ là biến động chính trị - xã hội ở quốc gia này, mà còn cả là hình ảnh phản chiếu cho cả khu vực Balkan.
Ngày 25/1 tới, người dân Ai Cập sẽ lại xuống đường biểu tình rầm rộ theo lời kêu gọi của cả chính quyền lâm thời lẫn phe Hồi giáo ủng hộ Tổng thống bị lật đổ Mohamed Morsi nhân 3 năm nổ ra "Mùa xuân Arập".
Lo ngại tác động của làn sóng “Mùa xuân Arập”, tại Hội nghị thượng đỉnh Hội đồng hợp tác vùng Vịnh tháng 12/2011, Saudi Arabia đã đưa ra ý tưởng thành lập Liên minh vùng Vịnh. Sau hơn 2 năm, ý tưởng này dường như đang dần trở thành hiện thực.
Mạng lưới khủng bố al-Qaeda cùng với hệ tư tưởng cực đoan của nó đang trỗi dậy mạnh mẽ tại các nước thuộc thế giới Arập. Một thế giới Arập Thức tỉnh hậu “Mùa xuân Arập” đã đưa đến cái gọi là al-Qaeda phiên bản 3.0.
Trung Đông - Bắc Phi đã trải qua một năm 2013 đầy biến động. Những bất ổn chính trị xã hội tại Libya, quân đội phế truất tổng thống hợp hiến tại Ai... tất cả làm lu mờ những lời có cánh và một viễn cảnh tươi sáng mà phương Tây tung hô, cổ súy sau cái gọi là Mùa Xuân Arập.
Saudi Arabia - một trong những xã hội “cứng nhắc” nhất thế giới Arập - hiện trong trạng thái thay đổi. Các quan hệ của vương quốc Hồi giáo này với phương Tây, nhất là Mỹ, đang lung lay khi tình hình biến động tại Trung Đông và Bắc Phi do “Mùa xuân Arập” gây ra.
Thời gian qua có quá nhiều sự kiện nóng bỏng diễn ra tại Trung Đông - Bắc Phi, điển hình là phong trào “Mùa xuân Arập”, kéo theo một loạt điểm nóng như Syria, Ai Cập, Libya, Yemen, Iran...
Mỹ và Liên minh châu Âu (EU) vẫn thiếu chiến lược và tầm ảnh hưởng ở các quốc gia từng diễn ra làn sóng Mùa Xuân Arập dù đã rót hàng tỉ USD viện trợ cho khu vực này từ năm 2011.
“Mùa xuân Arập” có thể đã không thành công dù dẫn đến các thể chế cải cách ở Trung Đông nhưng lại làm bộc lộ một vấn đề khác là sự suy giảm ảnh hưởng của Mỹ đối với các chính phủ mà một thời Mỹ coi là khách hàng của mình.
Trong bối cảnh quân đội Ai Cập phế truất Tổng thống dân cử của tổ chức Anh em Hồi giáo và thẳng tay đàn áp tổ chức này trên các đường phố tại Cairo, Ai Cập đang bị coi là "nghĩa địa" của "Mùa Xuân Arập" và cũng là nơi chôn vùi những hy vọng của người Hồi giáo.
Sau hơn hai năm diễn ra các cuộc nổi dậy của "Mùa xuân Arập", tiến trình chuyển tiếp chính trị bắt đầu bộc lộ những chông gai khó gỡ và đường tới đích dân chủ vẫn còn quá xa qua chính bầu không khí căng thẳng tột độ tại Ai Cập, Tunisia hoặc Libya.
Ai Cập từ lâu nổi tiếng trên khắp thế giới với các di tích thời kỳ cổ đại. Kể từ khi nổ ra phong trào “Mùa Xuân Arập” vào đầu năm 2011, quốc gia Bắc Phi này còn được nhắc đến với hình ảnh các cuộc biểu tình rầm rộ kéo dài hàng tháng trời...