Tags:

Năng suất thấp

  • Đồng Nai: Chuyển đổi 2.000 ha lúa kém hiệu quả, thiếu nước tưới

    Đồng Nai: Chuyển đổi 2.000 ha lúa kém hiệu quả, thiếu nước tưới

    Thực hiện chuyển đổi diện tích lúa kém hiệu quả, không đảm bảo đủ nước tưới, năng suất thấp sang trồng các loại cây hàng năm, cây lâu năm và nuôi trồng thủy sản để nâng cao hiệu quả sử dụng đất, tăng thu nhập cho các hộ sản xuất. Đây là mục tiêu của kế hoạch chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất lúa năm 2024 vừa được UBND tỉnh Đồng Nai ban hành.

  • Mỹ Latinh đối mặt với chặng đường phục hồi nhiều gian nan

    Mỹ Latinh đối mặt với chặng đường phục hồi nhiều gian nan

    Mỹ Latinh và Caribe, khu vực mà từ vài năm qua đã phải đối diện tình trạng năng suất thấp và tốc độ tăng trưởng khá chậm chạp, giờ đây bước vào năm 2021 với vô số những thiệt hại chưa thể tính hết do đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 gây ra.

  • Phát triển các sản phẩm nông sản chủ lực theo chuỗi giá trị

    Phát triển các sản phẩm nông sản chủ lực theo chuỗi giá trị

    Từ chủ trương phát triển cây ăn quả trên đất dốc của tỉnh Sơn La, huyện Mộc Châu đã đẩy mạnh chuyển đổi diện tích đất trồng cây lương thực năng suất thấp sang trồng cây ăn quả năng suất cao. Đến nay, huyện Mộc Châu đã có hàng ngàn ha cây ăn quả đặc trưng, mang lại hiệu quả về kinh tế, nâng cao đời sống và thu nhập cho người dân.

  • Năng suất lao động: Yếu tố quyết định tăng trưởng kinh tế

    Năng suất lao động: Yếu tố quyết định tăng trưởng kinh tế

    Năng suất lao động có ý nghĩa quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế trong dài hạn. Nếu năng suất thấp sẽ là yếu tố cản trở tăng trưởng kinh tế cả về tốc độ và tính bền vững.

  • Xây dựng Chính phủ điện tử: Nhìn rộng, hành động nhanh

    Xây dựng Chính phủ điện tử: Nhìn rộng, hành động nhanh

    Chúng ta đang triển khai một nền kinh tế số, Chính phủ phải đi đầu trong việc xây dựng Chính phủ điện tử. Nếu không hội nhập, không cải cách đổi mới, đặc biệt là áp dụng công nghệ thông tin, mà trước hết là xây dựng Chính phủ điện tử, chúng ta sẽ chậm phát triển vì năng suất thấp. Đây là vấn đề Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đặt ra trong cuộc họp về việc xây dựng Chính phủ điện tử vào tháng 5/2018.

  • Tây Nguyên sử dụng phần lớn giống mới để trồng tái canh cà phê

    Tây Nguyên sử dụng phần lớn giống mới để trồng tái canh cà phê

    Theo Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), hiện nay, các tỉnh Tây Nguyên (Đắk Lắk, Lâm Đồng, Đắk Nông, Gia Lai, Kon Tum) đã sử dụng phần lớn các giống cà phê mới để trồng tái canh hoặc ghép cải tạo trên toàn bộ diện tích cà phê già cỗi, hết chu kỳ kinh doanh, năng suất thấp mang lại hiệu quả kinh tế cao, thích ứng với biến đổi khí hậu.

  • Bình Phước 'giải cứu' vườn điều héo khô do dịch bệnh

    Bình Phước 'giải cứu' vườn điều héo khô do dịch bệnh

    Trước thực trạng 35.400 ha điều ở tỉnh bị nhiễm sâu bệnh gây hại, trong đó nhiều diện tích điều bị chết khó phục hồi, tỉnh Bình Phước đã triển khai chính sách hỗ trợ về cây giống đối với người dân tộc thiểu số nhằm tái canh lại vườn điều gần 6.000 ha đã bị chết hoặc già cỗi cho năng suất thấp.

  • Nông dân Hậu Giang lỗ nặng do lúa Thu Đông đạt năng suất thấp

    Nông dân Hậu Giang lỗ nặng do lúa Thu Đông đạt năng suất thấp

    Đến cuối tháng 8/2017, nông dân nhiều địa phương trong tỉnh Hậu Giang như huyện Vị Thủy, huyện Châu Thành A, thành phố Vị Thanh bước vào thu hoạch rộ lúa Thu Đông.

  • Ghép cành cải tạo vườn điều già cỗi

    Ghép cành cải tạo vườn điều già cỗi

    Tại Bình Phước, từ năm 2011 - 2015, diện tích trồng điều sụt giảm nhanh chóng (khoảng 20.000 ha) do năng suất thấp nên người dân ồ ạt chặt bỏ. Trước thực trạng đó, đòi hỏi các cấp ngành chức năng phải có biện pháp để ổn định diện tích, đồng thời có biện pháp nâng cao năng suất cây điều.

  • Nông dân Khmer làm giàu

    Nông dân Khmer làm giàu

    Gia đình ông Cô Phanh ở Ấp Bến Bạ, xã Hàm Giang, huyện Trà Cú (Trà Vinh) có 16 công đất. Ban đầu gia đình ông bố trí trồng mía, tuy nhiên, do đất thường xuyên bị nhiễm mặn và cây mía thường hay bị sâu bệnh, năng suất thấp, giá cả lại không ổn định, nên gặp rất nhiều khó khăn.

  • Phát triển vùng chè theo hướng VietGap

    Phát triển vùng chè theo hướng VietGap

    Phát triển cây chè muộn hơn so với các tỉnh Thái Nguyên, Phú Thọ, Tuyên Quang, Hà Giang... nhưng chè Lào Cai chất lượng không thua kém các tỉnh "đàn anh". Sản xuất theo hướng VietGap thâm canh thay vì quảng canh năng suất thấp, hiệu quả kém là hướng đi của cây chè Lào Cai.

  • Người dân kém “mặn mà” với gói hỗ trợ tái canh cà  phê

    Người dân kém “mặn mà” với gói hỗ trợ tái canh cà phê

    Mùa mưa năm 2015 này, các nông hộ sản xuất kinh doanh cà phê ở Đắk Lắk có kế hoạch trồng tái canh 4.423 ha cà phê già đã cỗi hết chu kỳ kinh doanh, năng suất thấp, hiệu quả kinh tế kém.

  • Đắk Lắk tái canh cây cà phê

    Đắk Lắk tái canh cây cà phê

    Tỉnh Đắk Lắk hướng dẫn các địa phương, doanh nghiệp từ nay đến năm 2020 không mở rộng diện tích trồng mới mà chỉ tập trung đầu tư trồng tái canh trên 16.475 ha cà phê già cỗi đã hết chu kỳ kinh doanh, năng suất thấp, hiệu quả kinh tế kém.

  • Tây Nguyên tái canh cây cà phê

    Tây Nguyên tái canh cây cà phê

    Cà phê là cây trồng chủ lực của vùng Tây Nguyên, trên 90% diện tích cà phê của Việt Nam tập trung ở vùng này. Tuy nhiên, nhiều diện tích cà phê của Tây Nguyên đã hết chu kỳ sản xuất, già cỗi, năng suất thấp cần phải tái canh, trồng mới lại để cải thiện năng suất và chất lượng.

  • Trồng hoa huệ trắng, thu nhập 500 triệu đồng/năm

    Trồng hoa huệ trắng, thu nhập 500 triệu đồng/năm

    Ông Đỗ Văn Bảy đã đổi đời nhờ đưa 2,5 ha đất ruộng trồng lúa năng suất thấp sang trồng hoa huệ ta trắng từ năm 2009 đến nay, giúp ông thu lãi 500 triệu đồng mỗi năm.

  • Chuyển đổi đất trồng lúa năng suất thấp sang trồng ngô

    Chuyển đổi đất trồng lúa năng suất thấp sang trồng ngô

    Tại An Giang, Cục Trồng trọt, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia đã phối hợp cùng Công ty Dekalb Việt Nam, Công ty cổ phần giống cây trồng miền Nam SSC tổ chức hội thảo công bố hiệu quả mô hình chuyển đổi diện tích trồng lúa năng suất thấp sang canh tác ngô theo chương trình hành động năm 2013 của Bộ NN&PTNT.

  • Những triệu phú vùng biên

    Những triệu phú vùng biên

    Tại các bản vùng cao Huổi Púng, Phiêng Ban... thuộc phía đông của xã Thanh An (huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên), từ lâu người dân chỉ quen trồng lúa nương với phương thức “gieo bay”, cho năng suất thấp, hiệu quả kém.

  • Chuyển đất trồng màu sang trồng hoa làm giàu

    Chuyển đất trồng màu sang trồng hoa làm giàu

    Anh Nguyễn Văn Sáu, ở thôn 9, xã vùng sâu Krông Búk, huyện Krông Pắk (Đắk Lắk) đã mạnh dạn chuyển đổi đất trồng hoa màu năng suất thấp sang trồng hoa, mang lại hiệu quả kinh tế cao, mỗi năm cho thu nhập hàng trăm triệu đồng.

  • Trồng bồn bồn, cơ hội làm giàu cho nông dân vùng ngọt hóa Cà Mau

    Trồng bồn bồn, cơ hội làm giàu cho nông dân vùng ngọt hóa Cà Mau

    Bồn bồn là loại cây thích nghi với nước ngọt, rất dễ trồng vì nó mọc được ở những vùng đất ruộng trũng, trồng lúa cho năng suất thấp. Trồng bồn bồn không cần nhiều vốn mà bán được giá cao. Đây là mô hình giúp cho những hộ nông dân vùng ngọt hóa tỉnh Cà Mau có cơ hội làm giàu.