Vụ án lịch sử này đã gây rúng động nước Pháp suốt mấy tháng qua. Bị cáo chính Pelicot thừa nhận đã lén lút chuốc thuốc vợ mình trong gần một thập kỷ để có thể cưỡng hiếp bà, và còn mời hàng chục người lạ quen qua mạng đến xâm hại cơ thể đang mê mệt vì thuốc của bà.
Một cuộc tấn công của quân đồng minh được thực hiện bởi một máy bay ném bom B-24 Liberator của Mỹ diễn ra hôm 19/10/1944 đã đánh chìm hai tàu và phá hủy một số máy bay của phát xít Nhật ở Palawan.
Ở Mỹ khi đó có một chiến dịch kêu gọi đưa “Bông hồng Tôkyô” về Mỹ xét xử. Hội cựu chiến binh Mỹ tổ chức chiến dịch trên toàn quốc phản đối việc để Iva về nước với tư cách là công dân Mỹ.
Brundidge đưa ra mức thưởng trị giá 250 USD cho bất kỳ người nào có thể giúp anh ta liên lạc với “Bông hồng Tôkyô” và 2.000 USD cho chính “Bông hồng Tôkyô” để thực hiện một buổi phỏng vấn riêng.
“Bông hồng Tôkyô” là biệt danh mà những người lính quân đồng minh ở mặt trận Thái Bình Dương đặt cho một nữ phát thanh viên Nhật Bản, người có giọng đọc quyến rũ, đầy ma lực trong chương trình Không Giờ.
Trong những năm 1820, cuộc đời Vidocq gặp nhiều trắc trở, cả về cuộc sống riêng tư và sự nghiệp. Biến động lớn đầu tiên xảy đến với Vidocq là khi người mẹ yêu quý của ông qua đời năm 1820.
Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô Nikita Khrushchev ngay lập tức ra lệnh mở một cuộc điều tra về nguyên nhân vụ nổ. Ủy ban điều tra đưa ra con số thiệt mạng là 90 người. Con số này bao gồm 74 người bỏ mạng trong vụ nổ đầu tiên và 16 người tử thương sau đó.
Một cuộc điều tra rộng khắp được tiến hành nhằm tìm ra danh tính của “Quebec”. Người ta nhanh chóng thu được kết quả khi Phòng kỹ thuật của FBI phát hiện một đoạn vi phim rộng chưa đầy 2,54 cm2.
Sau cú hạ cánh đầu tiên không thành và làm rớt một thành viên, cuối cùng chiếc trực thăng cũng đáp xuống được một bãi đất bằng phẳng trên một sườn đồi cách đó khoảng hơn 6 km. Những người lính giờ đây phải đương đầu với một nhiệm vụ cực kỳ khẩn cấp mới.
Sau vụ trộm kim cương, Adam lại về Luân Đôn, mở một công ty ảo và một tiệm buôn bán kim cương. Adam giao mọi công việc làm ăn cho một tên tội phạm thông minh mà anh ta thuê, còn mình thì tận hưởng cuộc sống của một quý ông giàu sang.
Ngày 5/5/1876 diễn ra phiên đấu giá nhiều tác phẩm nghệ thuật, trong đó có bức “Duchess of Devonshire” (Nữ công tước xứ Devonshire) nổi tiếng của danh họa Thomas Gainsborough vẽ vào cuối những năm 1780.
Adam thấy ở Luân Đôn điều mà anh ta đã đi nửa vòng Trái đất để kiếm tìm - đó là nơi mà anh ta có thể vừa là một quý ông lịch lãm vừa là một tên tội phạm lừa đảo, nơi mà cảnh sát hầu như không mấy biết về “chiến tích” của anh ta.
Adam Worth không mất nhiều thời gian để chiếm được cảm tình từ những thực khách tham gia bữa tiệc sang trọng của thế giới ngầm. Dù quyền lực nhưng bà Marm vẫn cần một bàn tay hỗ trợ để leo lên nấc thang trong thế giới tội phạm. Một trong số đó là Adam Worth.
Adam Worth là một tên trộm. Anh ta trộm tiền, trộm trang sức, trộm một bức tranh nghệ thuật vô giá, trộm trái tim của phụ nữ. Ban đêm, anh ta là một tên trộm táo tợn, ban ngày, anh ta lại là một quý ông lịch lãm, sang trọng.
Năm 1812, chiến tranh nổ ra giữa Mỹ và Anh. Gần như ngay lập tức quân Anh xâm chiếm được các vùng lãnh thổ Illinois và Michigan. Do chưa được chuẩn bị trước, các pháo đài của Mỹ ở Michilimacinac, Detroit và Chekagou (Chicago) đã lần lượt rơi vào tay quân Anh.
Dưới trướng của Lafitte là một hạm đội gồm 50 thuyền buồm và một đội cướp biển hùng hậu đóng quân ở vịnh Barataria. Từ đó, các tàu hải tặc sẽ đi xuống các vùng biển phương nam để cướp bóc.
Những miêu tả về ngoại hình Jean Lafitte của những người quen biết hắn đồng nhất với những miêu tả về hắn trong một lá thư của một cậu bé người bang Louisiana tên là Esau Glassock. Cậu bé trước đó từng đi theo cha đến New Orleans mua nô lệ.
“Vua xứ Barataria”, “Kẻ khủng bố ở vịnh Mêhicô” là những “danh hiệu” mà người ta gán cho Jean Lafitte - một tên cướp biển khét tiếng ở New Orleans. Nhưng dù là một ông vua không ngai, một thương gia hay đơn thuần chỉ là một gã hải tặc sống ngoài vòng pháp luật thì huyền thoại về Lafitte vẫn được lan truyền.
Nhiều chuyên gia đã chứng kiến những đường đi kỳ cục của viên đạn, khi họ theo dấu nó từ lúc đi vào cơ thể nạn nhân cho đến khi đi ra (nếu có). Một trong những trường hợp khó lý giải nhất là đường đạn trong cơ thể Tổng thống Mỹ John F. Kennedy.
Để phát triển khoa học “giải mã” vũ khí cầm tay trong điều tra, công cụ quan trọng nhất là kính hiển vi. Những kính hiển vi thô sơ sớm nhất được phát minh vào những năm 1600, cho phép phóng đại từ 10 đến 20 lần, nhưng hình ảnh vẫn bị mờ.
Khi súng lục nòng trơn và súng hỏa mai được thay thế bằng các vũ khí có nòng rãnh xoắn (súng trường) vào cuối thế kỷ 18, những viên đạn bắn đi đều có một dấu hiệu phân biệt.