Tổng thống Vladimir Putin tiếp tục ca ngợi thành tựu lịch sử của tên lửa siêu vượt âm Oreshnik, được triển khai lần đầu để tấn công một cơ sở quân sự ở Ukraine.
Các ICBM đang trong giai đoạn phát triển sẽ có sức mạnh tương tự như tên lửa siêu vượt âm Oreshnik hay phương tiện lượn hạt nhân Avangard - theo Tư lệnh Lực lượng Tên lửa Chiến lược Nga.
Trong bối cảnh cạnh tranh chiến lược ngày càng gay gắt, Mỹ đã thực hiện một bước đột phá quan trọng trong lĩnh vực vũ khí siêu vượt âm, đánh dấu một giai đoạn mới trong cuộc đua công nghệ quân sự với Trung Quốc và Nga.
Căng thẳng giữa Nga và NATO đang leo thang tại Biển Baltic, nơi chứng kiến hàng loạt vụ chạm trán nguy hiểm giữa tàu chiến, máy bay và các chiến dịch phá hoại hạ tầng quan trọng.
Đại tá Sergey Karakayev, Chỉ huy Lực lượng Tên lửa Chiến lược Nga, tuyên bố không có nơi nào trên thế giới mà tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) của Nga không thể vươn tới.
Quân đội Trung Quốc đang bắt tay hợp tác chặt chẽ với cơ quan đường sắt nước này, đánh dấu sáng kiến lớn đầu tiên giữa lực lượng vũ trang và dân sự, kể từ sau cuộc họp chính sách quan trọng của Đảng Cộng sản Trung Quốc vào tháng 7.
Đại diện cấp cao phụ trách an ninh và chính sách đối ngoại Liên minh châu Âu (EU) Kaja Kallas cho rằng ban lãnh đạo mới ở Syria nên loại bỏ ảnh hưởng của Liên bang Nga ở nước này.
Các hệ thống kiểm soát hỏa lực MK 99 và phần mềm Hệ thống định hướng vũ khí (WDS) được cải tiến để đối phó hiệu quả hơn với các mối đe dọa trên không và mặt nước.
Theo phóng viên TTXVN tại Cairo, ngày 16/12, các lực lượng vũ trang Ai Cập thông báo hải quân của nước này và Pháp đã tiến hành cuộc tập trận chung mang tên “Cleopatra-2024” trong nhiều ngày, tại khu vực hoạt động của Hạm đội phương Bắc của Ai Cập ở Địa Trung Hải.
Từ kinh nghiệm chiến đấu của Ukraine trong việc sử dụng UAV và thông qua chương trình Replicator, quân đội Mỹ đang nhanh chóng điều chỉnh chiến lược công nghệ quân sự, nhấn mạnh tầm quan trọng của khả năng thích ứng và cập nhật nhanh chóng trong môi trường chiến tranh hiện đại.
Ngày 16/12, Tổng thống Vladimir Putin cáo buộc phương Tây đẩy nước này đến “lằn ranh đỏ” – những tình huống mà Liên bang Nga đã công khai tuyên bố sẽ không thể chấp nhận – và cho rằng Moskva sẽ buộc phải đáp trả.
Trong bối cảnh giao tranh kéo dài tại Kursk, các UAV cỡ nhỏ mang chất nổ được cho là nguyên nhân khiến nhiều xe bọc thép Nga bị vô hiệu hóa. Tuy nhiên, nhà phân tích David Axe của Forbes nhấn mạnh rằng, phần lớn tổn thất đến từ tên lửa chống tăng như Javelin hoặc Stugna-P chứ không phải UAV.
Mỹ đang xem xét sử dụng kho vũ khí lớn của Syria làm nguồn cung cấp quan trọng cho Ukraine trong cuộc xung đột với Nga. Những nỗ lực này không chỉ phản ánh chiến lược rộng lớn của Mỹ tại Trung Đông mà còn là bước đi nhằm tăng cường năng lực phòng thủ của Ukraine trước áp lực từ Nga.
Tập đoàn Hàng không vũ trụ toàn cầu Embraer có trụ sở chính tại Brazil sẽ trưng bày danh mục máy bay và các giải pháp quốc phòng, bao gồm máy bay vận tải quân sự đa nhiệm C-390 Millennium và máy bay tấn công hạng nhẹ kiêm trinh sát, huấn luyện nâng cao A-29 Super Tucano tại Triển lãm Quốc phòng Việt Nam 2024 từ ngày 19-22/12.
Nga có thể phải điều chỉnh chiến lược và tìm kiếm các giải pháp ngoại giao để bảo vệ lợi ích của mình ở cả hai khu vực Trung Đông và châu Âu.
Một tuần sau khi Tổng thống Syria Bashar al-Assad bị phe đối lập lật đổ, máy bay của Liên bang Nga liên tục cất, hạ cánh và đoàn xe quân sự có mặt tại căn cứ không quân Hmeimim ở Latakia.
Dù nội dung chi tiết chưa được tiết lộ, nhưng các chuyên gia cho rằng cuộc họp diễn ra trong bối cảnh căng thẳng leo thang và nguy cơ chiến tranh hạt nhân gia tăng.
Chính quyền Syria sụp đổ có thể gây tác động đối với Triều Tiên, đặc biệt là làm cho Triều Tiên mất đi một thị trường tiêu thụ quan trọng cho các vũ khí.
Bộ trưởng Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ Yasar Guler tuyên bố nước này sẵn sàng cung cấp huấn luyện quân sự cho Damascus nếu chính quyền mới ở Syria yêu cầu.
Từ hệ thống tên lửa Buk-MB2 của Belarus đến tên lửa siêu vượt âm Oreshnik của Nga và UAV tấn công tầm xa của Ukraine, mỗi quốc gia đều đang tìm cách tăng cường sức mạnh quân sự để đáp ứng những thách thức an ninh mới.
Quản lý một vùng biển rộng lớn phía Nam của Tổ quốc, trong đó có khu vực Nhà giàn DK1, lực lượng Vùng 2 Hải quân luôn là điểm tựa cho ngư dân vươn khơi, bảo vệ vững chắc chủ quyền biển, đảo Tổ quốc.