Tổng thống Vladimir Putin tiếp tục ca ngợi thành tựu lịch sử của tên lửa siêu vượt âm Oreshnik, được triển khai lần đầu để tấn công một cơ sở quân sự ở Ukraine.
Ngày 14/12, Bộ Phòng vệ Nhật Bản cho biết lực lượng thủy quân lục chiến Mỹ đồn trú tại Okinawa đã bắt đầu được di dời tới Guam.
Ngày 12/12, lực lượng không quân Israel cho biết đã tiến hành hơn 500 cuộc tấn công vào các khu vực cất giữ vũ khí quân sự của Syria kể từ khi Chính quyền Tổng thống Assad sụp đổ, làm thay đổi hoàn toàn và vĩnh viễn mối đe dọa mà Syỷia có thể gây ra cho Israel trong tương lai.
Vừa qua, Belarus thông báo đã hoàn thành việc thử nghiệm tên lửa 9M318 gần biên giới với Ukraine, được phát triển cho hệ thống phòng không Buk-MB2.
Vừa qua, truyền thông Nga đã đưa tin về việc nguyên mẫu máy bay chiến đấu Su-57 với đầu phun phản lực phẳng mới đã bắt đầu được thử nghiệm.
Sau khi ngừng giao vũ khí trực tiếp đến Nga, các công ty từ Liên minh châu Âu (EU), Mỹ và Thổ Nhĩ Kỳ đã tăng đáng kể các chuyến hàng đến Armenia, Gruzia, Kazakhstan, Kyrgyzstan và Uzbekistan.
Thủ tướng Slovakia Robert Fico tuyên bố rằng quốc gia này sẽ không ủng hộ Ukraine gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), ít nhất là trong thời gian ông còn tại nhiệm.
Trong bối cảnh viện trợ quân sự từ phương Tây có nguy cơ bị cắt giảm đáng kể vào năm tới, Ukraine đang khẩn trương tăng cường sản xuất các loại vũ khí trong nước, đặc biệt là các hệ thống có khả năng tấn công sâu vào lãnh thổ Nga.
Các phương tiện truyền thông địa phương liên tục đưa tin về những vụ nhìn thấy UAV, xen kẽ những đoạn phim mờ tối trên mạng xã hội với những lời kêu gọi hành động đầy bức xúc từ người dân.
Từ tên lửa P-800 Oniks đến hệ thống phòng không S-300, những thiết bị này không chỉ là tài sản chiến lược mà còn mang lại giá trị nghiên cứu lớn trong bối cảnh căng thẳng địa chính trị hiện nay.
Theo truyền thông Mỹ, Hạ viện nước này ngày 11/12 đã thông qua phiên bản mới nhất của Đạo luật Ủy quyền Quốc phòng Quốc gia năm 2025 (NDAA).
Việc Trung Quốc giảm nguồn cung linh kiện UAV giá rẻ không chỉ làm gián đoạn chuỗi cung ứng quan trọng của Ukraine mà còn ảnh hưởng đáng kể đến cuộc chiến với Nga.
Theo báo European Pravda, cảnh báo nêu trên được bà Sabrina Singh, phó phát ngôn viên Bộ Quốc phòng Mỹ đưa ra trong một cuộc họp báo tại Lầu Năm Góc hôm 11/12.
Cuộc chiến tại Donbass đang leo thang khi Nga thực hiện thành công chiến dịch cắt đứt tuyến hậu cần quan trọng của Ukraine, đẩy lực lượng phòng thủ vào tình thế nguy cấp.
Cơ quan Phòng thủ Tên lửa Mỹ (MDA) ngày 10/12 cho biết đã đánh chặn thành công một mục tiêu tên lửa đạn đạo trong cuộc thử nghiệm đầu tiên từ ngoài khơi đảo Guam.
Sau chiến dịch ném bom lớn kéo dài 48 giờ ở Syria, Lực lượng Phòng vệ Israel (IDF) ngày 10/12 tuyên bố đã phá hủy 70-80% năng lực quân sự chiến lược của quân đội Syria, nhằm ngăn vũ khí tiên tiến rơi vào tay phần tử thù địch.
Tổng thống Belarus Alexander Lukashenko xác nhận rằng vũ khí hạt nhân hiện diện ở Belarus và mạnh hơn nhiều so với tên lửa Oreshnik.
Các chuyên gia nhận định Nga sẽ tiếp tục hiện diện, ít nhất ở các căn cứ chiến lược như Tartus và Hmeimim, nhưng vai trò của Moskva có thể chuyển đổi theo định dạng hợp tác mới.
Việc Nga sử dụng tên lửa đạn đạo và tên lửa hành trình phóng từ mặt đất nhằm vào Ukraine đã thúc đẩy một số nước châu Âu khôi phục lại khả năng tương tự. Nhưng họ cần phải vượt qua những thách thức về chính trị, kỹ thuật và ngân sách để khát vọng này trở nên khả thi.
Ngày 10/12, các quan chức Australia cho biết, tàu chiến HMAS Brisbane của hải quân nước này đã thử nghiệm thành công tên lửa hành trình Tomahawk ngoài khơi bờ biển phía tây nước Mỹ.
Nguy cơ xảy ra xung đột hạt nhân giữa Liên bang Nga và NATO ngày càng tăng lên khi căng thẳng quanh vấn đề Ukraine leo thang. Trong bối cảnh thiếu các kênh liên lạc bí mật, cả hai bên phải đối mặt với áp lực lớn hơn để duy trì uy tín răn đe, đồng thời tăng nguy cơ hiểu lầm và leo thang ngoài ý muốn.