Tags:

Cô đỡ thôn bản

  • Cô đỡ thôn bản tận tâm nơi vùng cao Điện Biên

    Cô đỡ thôn bản tận tâm nơi vùng cao Điện Biên

    Gần 10 năm làm nghề cô đỡ thôn bản, chị Lò Thị Đường, bản Nậm Đích, xã Chà Nưa, huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên vẫn luôn giữ ngọn lửa đam mê và luôn tận tâm với nghề.

  • Cô đỡ thôn bản miệt mài cống hiến sức trẻ trên Cao nguyên đá

    Cô đỡ thôn bản miệt mài cống hiến sức trẻ trên Cao nguyên đá

    Không kể ngày hay đêm, dù trong hoàn cảnh nào khi các sản phụ cần, cô đỡ thôn bản Vừ Thị Mỷ (thôn Cẳng Tằng, xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, Hà Giang) đều có mặt.

  • Cô đỡ thôn bản - cánh tay nối dài của ngành y tế trong chăm sóc sức khỏe sinh sản ở vùng cao

    Cô đỡ thôn bản - cánh tay nối dài của ngành y tế trong chăm sóc sức khỏe sinh sản ở vùng cao

    Với sự hỗ trợ tích cực của đội ngũ cô đỡ thôn bản, công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản ở các bản vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, biên giới của tỉnh Lai Châu có nhiều chuyển biến tích cực. Tỷ lệ phụ nữ đến khám thai định kỳ, sinh con tại các cơ sở y tế ngày càng tăng, tỷ lệ sản phụ mắc tai biến sản khoa, tử vong mẹ và trẻ sơ sinh giảm đáng kể.

  • Phát huy vai trò của cô đỡ thôn, bản

    Phát huy vai trò của cô đỡ thôn, bản

    Ngày 10/3, tại Hà Nội, Bộ Y tế phối hợp với Ủy ban dân tộc và Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) tổ chức hội nghị vận động chính sách hỗ trợ đội ngũ cô đỡ thôn, bản.

  • Mô hình 'Cô đỡ thôn, bản' phát huy hiệu quả tại cộng đồng

    Mô hình 'Cô đỡ thôn, bản' phát huy hiệu quả tại cộng đồng

    Sau hơn 25 năm hình thành, phát triển mạng lưới “Cô đỡ thôn, bản”, cả nước hiện có gần 3.000 cô đỡ thôn, bản là người dân tộc thiểu số, được đào tạo để tuyên truyền, vận động và cung cấp dịch vụ làm mẹ an toàn tại thôn, bản, góp phần giảm tỷ lệ tử vong của bà mẹ, trẻ sơ sinh ở các vùng sâu, vùng xa.

  • Thầm lặng những cô đỡ thôn bản ở vùng cao

    Thầm lặng những cô đỡ thôn bản ở vùng cao

    Điện Biên Đông là một trong những huyện nghèo vùng cao của tỉnh Điện Biên với địa hình chủ yếu là đồi núi, giao thông đi lại khó khăn.

  • Cô đỡ thôn bản giúp người dân vùng khó tiếp cận dịch vụ làm mẹ an toàn

    Cô đỡ thôn bản giúp người dân vùng khó tiếp cận dịch vụ làm mẹ an toàn

    Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Viết Tiến cho biết: Đào tạo cô đỡ thôn bản người dân tộc thiểu số cho các vùng khó khăn là một giải pháp tạm thời nhưng rất hiệu quả trong giai đoạn hiện nay nhằm giúp gỡ bỏ những rào cản về địa lý, văn hóa và tài chính khiến phụ nữ dân tộc thiểu số không thể tiếp cận được với các dịch vụ khám thai, đỡ đẻ an toàn và chăm sóc sau sinh.

  • Cô đỡ thôn bản Thào Thị Se và ước mơ có nhiều quần áo sơ sinh cho trẻ

    Cô đỡ thôn bản Thào Thị Se và ước mơ có nhiều quần áo sơ sinh cho trẻ

    Làm công việc đỡ đẻ ở vùng khó khăn, chị Thào Thị Se luôn cảm thấy áy náy mỗi khi nhìn các em bé chào đời mà không có quần áo mặc, những lúc ấy chị muốn mình có thật nhiều đồ sơ sinh để mang tặng các em bé.

  • Vượt rừng vượt núi, thầm lặng mang sự sống đến cho đời

    Vượt rừng vượt núi, thầm lặng mang sự sống đến cho đời

    Vượt qua nhiều khó khăn, gian khổ, rào cản của những hủ tục lạc hậu, thiếu thốn về kinh tế và đôi khi là sự ngăn cản của gia đình, các cô đỡ thôn, bản ở các tỉnh miền núi vẫn lặng thầm làm nhiệm vụ.

  • Bộ Y tế biểu dương các cô đỡ thôn bản tiêu biểu

    Bộ Y tế biểu dương các cô đỡ thôn bản tiêu biểu

    Với vai trò hỗ trợ sinh đẻ cho phụ nữ vùng đồng bào dân tộc thiểu số, các cô đỡ thôn bản đã được Bộ Y tế ghi nhận và biểu dương.

  • Phó Chủ tịch nước: Thực hiện tốt chế độ đãi ngộ đối với các cô đỡ thôn bản

    Phó Chủ tịch nước: Thực hiện tốt chế độ đãi ngộ đối với các cô đỡ thôn bản

    Nhân kỷ niệm 63 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam (27/2/1955 – 27/2/2018), sáng 28/2, tại Phủ Chủ tịch, Phó Chủ tịch nước Đặng Thị Ngọc Thịnh đã tiếp Đoàn đại biểu tiêu biểu trong phát triển mạng lưới cô đỡ thôn bản.

  • 'Thiên thần hộ mệnh' lúc vượt cạn của phụ nữ vùng sâu, vùng xa

    'Thiên thần hộ mệnh' lúc vượt cạn của phụ nữ vùng sâu, vùng xa

    Sản phụ thành thị ngày nay đều lựa chọn sinh con tại các bệnh viện, cơ sở y tế; nhưng với các sản phụ vùng sâu, vùng xa, kinh tế khó khăn, đường sá không thuận lợi, thì các cô đỡ thôn, bản chính là những thiên thần hộ mệnh khi họ vượt cạn.

  • Những “bà mụ” vùng cao

    Những “bà mụ” vùng cao

    Kinh tế và giao thông khó khăn, người dân còn giữ tập tục sinh đẻ tại nhà... nên tỷ lệ tử vong mẹ tại khu vực miền núi... luôn cao gấp 3 - 4 lần... Thế nhưng, từ khi có đội ngũ cô đỡ thôn bản, tỷ lệ tử vong mẹ và trẻ sơ sinh tại những khu vực này đã giảm đi đáng kể.

  • Tăng cô đỡ thôn bản, giảm tai biến sản khoa

    Tăng cô đỡ thôn bản, giảm tai biến sản khoa

    Kinh tế và giao thông khó khăn, người dân còn giữ tập tục sinh đẻ tại nhà hoặc chỉ cho người nhà, người cùng dòng tộc đỡ đẻ... khiến tỉ lệ tử vong mẹ tại khu vực vùng núi, vùng sâu, vùng xa... luôn cao gấp 3 - 4 lần so với khu vực đồng bằng.

  • Cần nhân rộng mô hình “cô đỡ thôn bản”

    Ngày 23/4, tại Hà Nội, Bộ Y tế phối hợp với Tổ chức Liên hợp quốc tại Việt Nam tổ chức Hội thảo triển khai Thông tư 07 quy định tiêu chuẩn, chức năng và nhiệm vụ của cán bộ y tế thôn bản, bao gồm cô đỡ người dân tộc.

  • Cần nhân rộng mô hình 'cô đỡ thôn bản'

    Cần nhân rộng mô hình 'cô đỡ thôn bản'

    Sáng kiến đào tạo cô đỡ thôn bản đã góp phần giảm tỷ lệ tử vong mẹ ở các khu vực miền núi, vùng sâu.

  • Tìm cách "đỡ đầu" cho cô đỡ thôn bản

    Tìm cách "đỡ đầu" cho cô đỡ thôn bản

    Tiến sĩ Lưu Thị Hồng, Phó Vụ trưởng, Vụ Sức khỏe Bà mẹ - Trẻ em (Bộ Y tế) cho biết, khó khăn đối với các cô đỡ thôn bản hiện nay là thiếu một số chính sách hỗ trợ về lương, mức thưởng động viên, phí đi lại, hỗ trợ nhà ở, ngân sách thường xuyên để đào tạo lại.

  • Lặng thầm những cô đỡ thôn bản

    Lặng thầm những cô đỡ thôn bản

    Những nơi thuộc vùng cao, vùng sâu, vùng đồng bào dân tộc như xã Hừa Ngài, huyện Mường Chà (tỉnh Điện Biên) phát triển mạng lưới cô đỡ thôn bản được ngành y tế đánh giá là một giải pháp hữu hiệu trong công tác giảm tử vong mẹ và trẻ sơ sinh;

  • Chuyện những người phụ nữ vượt qua hủ tục

    Chuyện những người phụ nữ vượt qua hủ tục

    “Cô đỡ thôn bản”, “ Bà đỡ thôn bản” hay “Bà đỡ dân gian” đã trở thành thuật ngữ quen thuộc để gọi những người phụ nữ đã dám vượt qua hủ tục lạc hậu, mang đến những thay đổi lớn trong thói quen sinh sản của đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Bình Phước…