Giá dầu giảm hơn 2% trong phiên giao dịch ngày 11/11, sau khi kế hoạch kích thích kinh tế mới nhất của Trung Quốc không đáp ứng được kỳ vọng của các nhà đầu tư trong khi nguồn cung dự kiến sẽ tăng vào năm 2025.
Giá dầu thế giới giảm nhẹ trong phiên 21/3, chịu áp lực từ dữ liệu về nhu cầu xăng yếu hơn của Mỹ và các báo cáo về dự thảo nghị quyết của Mỹ tại Liên hợp quốc (LHQ) kêu gọi ngừng bắn ở dải Gaza.
Giá dầu thế giới giảm thêm hơn 2% vào phiên 26/10, do lo ngại về một cuộc xung đột rộng hơn ở Trung Đông dịu bớt trong khi nhu cầu năng lượng của Mỹ có dấu hiệu suy yếu.
Giá dầu thế giới tăng khoảng 2% trong phiên 25/10 do lo ngại về xung đột ở Trung Đông, nhưng mức tăng bị hạn chế phần nào do lượng dầu dự trữ của Mỹ cao hơn và triển vọng kinh tế ảm đạm ở châu Âu.
Giá dầu thế giới giảm hơn 2% trong phiên 11/10, khi những lo ngại về gián đoạn nguồn cung do xung đột ở Trung Đông giảm bớt sau cam kết giúp ổn định thị trường của Saudi Arabia.
Giá dầu thế giới giảm khoảng 1% trong phiên 28/9, chủ yếu do hoạt động chốt lời của nhà đầu tư sau khi giá “vàng đen” tăng lên mức cao nhất trong 10 tháng.
Giá dầu thế giới tăng và có thời điểm tiến sát ngưỡng 95 USD/thùng trong phiên 18/9, khi những dự báo về thâm hụt nguồn cung lấn át lo ngại về nhu cầu năng lượng suy giảm.
Giá dầu thế giới chốt phiên 1/9 ở mức cao nhất từ đầu năm đến nay, chủ yếu do dự kiến nguồn cung sẽ thắt chặt hơn.
Giá dầu thế giới tăng nhẹ khi khép phiên 24/8 dù từng giảm hơn 1 USD hồi đầu phiên, sau khi thông tin về lượng dầu khí dự trữ giảm ở châu Âu lấn át lo ngại về nhu cầu yếu và đồng đô la mạnh.
Giá dầu thế giới giảm gần 1% vào ngày 23/8, khi nhu cầu yếu xuất phát từ việc dự trữ xăng của Mỹ tăng và số liệu sản xuất yếu trên toàn cầu lấn át tâm lý lạc quan về mức giảm lớn hơn dự kiến trong lượng dầu thô dự trữ của Mỹ.
Giá dầu thế giới đạt "đỉnh" mới trong phiên 9/8, với dầu Brent chạm mức cao nhất kể từ tháng 1/2023 nhờ một số yếu tố thuận lợi hỗ trợ giá đi lên.
Giá dầu thế giới chạm mức cao mới của ba tháng trong phiên 31/7, đồng thời ghi nhận mức tăng hàng tháng mạnh nhất kể từ tháng 1/2022 nhờ các dấu hiệu cho thấy nguồn cung thắt chặt và nhu cầu sẽ tăng trong nửa cuối năm nay.
Giá dầu thế giới giảm khoảng 3 USD/thùng vào phiên 12/6, khi giới phân tích nhấn mạnh nguồn cung toàn cầu đang gia tăng trong khi lo ngại về tăng trưởng nhu cầu.
Giá dầu thế giới tăng trong phiên 5/6 sau khi nhà xuất khẩu hàng đầu thế giới Saudi Arabia cam kết cắt giảm sản lượng thêm 1 triệu thùng mỗi ngày từ tháng Bảy để đối phó với những “cơn gió ngược” khiến thị trường suy thoái.
Giá dầu thế giới giảm hơn 2 USD/thùng xuống mức thấp nhất trong hai tuần vào phiên 22/2, khi nhà đầu tư lo ngại rằng các số liệu kinh tế gần đây sẽ thúc đẩy các ngân hàng trung ương tăng lãi suất mạnh hơn, gây áp lực lên tăng trưởng kinh tế và nhu cầu nhiên liệu.
Giá dầu thế giới tăng hơn 2% vào phiên 10/2 và đạt mức tăng hàng tuần hơn 8%, sau khi Nga công bố kế hoạch giảm sản lượng dầu vào tháng tới giữa bối cảnh phương Tây áp đặt giá trần đối với dầu thô và nhiên liệu của nước này.
Trong phiên giao dịch 3/1, giá dầu thế giới đi lên, trước kỳ vọng nhu cầu dầu phục hồi hơn nữa trong năm 2022, bất chấp những lo ngại dai dẳng về diễn biến phức tạp của dịch COVID-19.
Ngày 2/12, giá dầu thế giới trải qua phiên giao dịch đầy biến động với biên độ dao động lên tới 5 USD, giữa bối cảnh các nhà sản xuất dầu mỏ gây bất ngờ cho thị trường với thông báo tiếp tục kế hoạch tăng dần sản lượng.
Giá dầu thế giới giảm 2% vào phiên 20/9, khi tâm lý lo sợ rủi ro của nhà đầu tư đã thúc đẩy đồng USD đi lên, khiến giá dầu trở nên đắt đó hơn đối với những người nắm giữ các loại tiền tệ khác.
Giá dầu thế giới giảm trong phiên 17/9, khi các công ty năng lượng ở Vịnh Mexico (Mỹ) khởi động lại sản xuất đã bị gián đoạn do bão đổ vào khu vực này.